Đông Y thái phương

đái tháo đường

Đái tháo đường là gì?

đái tháo đường

Đái tháo đường hay còn gọi là bệnh tiểu đường ,với cái tên “Kẻ giết người thầm lặng”, Bệnh xảy ra khá phổ biến nhưng thường tiến triển không có triệu chứng rõ ràng khiến nhiều người không hề hay mình mắc bệnh.
Đây là bệnh thuộc nhóm bệnh rối loạn chuyển hóa, được đặc trưng bởi lượng đường tăng cao trong máu, ảnh hưởng đến chất lượng sống và tăng nguy cơ tổn thương thần kinh tim mạch. Tuy nhiên, bệnh đái tháo đường hoàn toàn có thể điều trị khỏi nếu được phát hiện sớm, chữa trị kịp thời. Vấn đề là cần nhận biết sớm bệnh tiểu đường tại nhà như thế nào? Cùng Đông Y Thái Phương tìm hiểu những dấu hiệu bệnh đái tháo đường, giúp chúng ta sớm phát hiện bệnh và điều trị kịp thời.




13 dấu hiệu sớm chứng tỏ bạn đã bị bệnh đái tháo đường( tiểu đường)

 

1 Đổi màu da là dấu hiệu bệnh tiểu đườngđái tháo đường

Da trở nên xạm,tối màu, viền đen ở các nếp gấp, thường ở gáy, khuỷu tay, các đốt ngón tay,… thường là dấu hiệu cảnh báo sớm lượng đường trong máu quá cao. Khi đó, mức insulin cao thúc đẩy sự tăng trưởng của tế bào da và melanin –1 sắc tố trong tế bào tạo ra các mảng xạm,tối. Thường thì kết quả xét nghiệm sẽ phát hiện nồng độ đường trong máu cao hơn bình thường.

2. Thị lực thất thường

Thị lực thay đổi thất thường, tốt nên hay xấu đi cũng do lượng đường trong máu.
Nếu tầm nhìn đột ngột cải thiện khiến bạn không cần đeo kính, cũng đừng mừng vội. Lượng đường trong máu cao có thể khiến tầm nhìn xa của bạn tốt hơn.Có một số thông tin cho rằng mờ mắt là một trong các triệu chứng bệnh tiểu đường. Nhưng trên thực tế, tầm nhìn có thể thay đổi theo hướng tốt hơn hoặc tệ hơn. Nguyên nhân là do mức dịch trong cơ thể thay đổi, bao gồm cả những chất trong đôi mắt dẫn đến thị lực thất thường.

đái tháo đường

3 Khả năng nghe kém bất thường

Thính lực giảm đột ngột có thể là cũng là một dấu hiệu bệnh tiểu đường. bệnh đái tháo đường gây tổn thương các mạch máu và dây thần kinh ở tai dẫn đến thính lực giảm.


4. Ngáy to có thể là biểu hiện bệnh đái tháo đường( tiểu đường).đái tháo đường

Do tình trạng rối loạn giấc ngủ và hơi thở có xu hướng giải phóng hormone gây căng thẳng khi ngủ, khiến lượng đường trong máu tăng lên. Vì vậy, nếu bạn mắc chứng ngáy to và buồn ngủ vào ban ngày, nên đi kiểm tra lượng đường trong máu bởi có thể đó là dấu hiểu của bệnh đái tháo đường.





5. Thường cảm thấy mệt mỏi, ngủ không ngon giấc, nửa đêm hay tỉnh giấc.

Luôn cảm thấy mệt mỏi, khó chịu là dấu hiệu không được bỏ qua dù trong tình huống nào. Ở người mắc đái tháo đường, tế bào cơ thể rất khó hấp thụ glucose dẫn đến sự thiếu hụt năng lượng trong cơ thể, khiến bệnh nhân cảm thấy mệt mỏi và khó chịu, mệt mỏi càng tăng khi phải đi tiểu đêm.
 

6. Đi tiểu thường xuyênđái tháo đường

Đi tiểu thường xuyên có thể do nhiễm trùng đường tiểu hoặc do uống nhiều nước. Tuy nhiên, nếu bạn không tìm ra được nguyên nhân và đi tiểu nhiều hơn bình thường có thể là dấu hiệu của bệnh đái tháo đường. Điều này có nghĩa thận phải làm việc nhiều hơn để thải lượng đường thừa.






7. Luôn cảm giác khát nước, thiếu nước, khô miệng.


Triệu chứng này có liên quan với đi tiểu nhiều. Do thường xuyên đi tiểu, cơ thể mất nước nhiều, làm cho bạn cảm thấy rất khát nước, thiếu nước và khô miệng.


đái tháo đường
  • Khô miệng gây cảm giác khó chịu và một trong những dấu hiệu cảnh báo sức khỏe có vấn đề. Đây không chỉ là dấu hiệu mất nước, mà còn là dấu hiệu cảnh báo đái tháo đường loại 2. Những thay đổi về da tạo thuận lợi cho vi khuẩn và tăng nguy cơ mắc các bệnh về nướu và răng.






8. Da khô, ngứa

Da bị ngứa và khô cũng có thể là dấu hiệu cảnh báo bệnh tiểu đường, đặc biệt da ở những vùng như cổ hoặc nách.
Tiến sĩ Collazo-Clavell, giải thích ở những người này thường đã có một quá trình kháng insulin xảy ra ngay cả khi lượng đường trong máu không cao. Khi thấy dấu hiệu này, bạn nên đi kiểm tra lượng đường trong máu.

9. Thường có cảm giác đói

Lượng insulin trong máu không ổn định nên các tế bào cơ thể không có đủ năng lượng để thực hiện các hoạt động hàng ngày. Cộng thêm sự mệt mỏi với mất nước trong cơ thể khiến cơ thể sẽ phản ứng bằng cách tìm kiếm thêm nguồn năng lượng, dẫn đến những cơn đói cồn cào, khó chịu.

 10. Lòng bàn tay, bàn chân ngứa ran hoặc đau nhức

Các biểu hiện này do bệnh tiểu đường ảnh hưởng đến các dây thần kinh, làm dây thần kinh bị hư hại. Tê hoặc ngứa ran có thể xảy ra nhiều lần và thường kèm theo cảm giác đau, viêm. Nếu lượng đường trong máu cao trong thời gian dài có thể làm các dây thần kinh bị tổn hại vĩnh viễn. Nếu vấn đề không được kiểm soát đúng mức, các tổn thương thần kinh có thể gây nên những rối loạn nghiêm trọng khác.

11. Hệ thống miễn dịch suy giảm, Cơ thể dễ viêm nhiễm, nhiễm nấm dễ mắc các bệnh cảm cúm, cảm lạnh,…

Tiến sĩ Collazo-Clavell giải thích, bệnh tiểu đường là một trạng thái ức chế miễn dịch nên rất nhạy cảm với các bệnh nhiễm trùng, phổ biến nhất là nấm men (candida), vì loại nấm này phát triển mạnh trong môi trường nhiều đường. Đặc biệt, phụ nữ dễ bị nhiễm candida ở âm đạo.

12. Sụt cân, tăng cân không rõ nguyên nhân.đái tháo đường

Giảm cân không rõ lý do vì không có khả năng sử dụng insulin do đái đường gây nên. Ngăn cản glucose đi vào trong tế bào, cơ thể sẽ sử dụng protein từ các cơ để bù đắp năng lượng. Do cơ thể mất khả năng hấp thụ glucose và đi tiểu thường xuyên, người mắc bệnh đái tháo đường(thường là đái đường loại 1) dễ bị sụt cân nhanh chóng. Tuy nhiên trong một số trường hợp sẽ gây phản ứng ngược lại, tăng cảm giác thèm ăn (thức ăn ngọt) và gây tăng cân.'


  13. Vết thương lâu lành.
 

  • bệnh tiểu đường

 Đặc biệt với các vết thương đơn giản như xước, đứt tay, vết bầm thường lâu lành hơn bình thường.
 
 Do lượng đường cao trong máu đã làm tổn thương các tĩnh mạch, động mạch, điều này gây ảnh hưởng đến khả năng vận chuyển máu đến các tế bào nên đã ngăn việc làm lành vết thương nhanh chóng.
 




Lời khuyên cho bạn.



  • Quan trọng nhất là nên có lối sống lành mạnh, đặc biệt là đái tháo đường loại 2. Hơn hết, nên tránh thừa cân, béo phì, hút thuốc lá, tránh nhàn rỗi, tránh các chất béo bão hòa,ko ăn nhiều đồ ngọt … để có cuộc sống vui khỏe mỗi ngày.
    Lời khuyên: Hãy đi xét nghiệm máu thường xuyên
    Xét nghiệm máu để kiểm tra bệnh tiểu đường, không chỉ một lần mà nên tiến hành thường xuyên theo định kỳ. Hãy kiểm tra đường huyết lúc đói, sau một đêm (hoặc tám tiếng) không ăn uống. Nếu lượng đường huyết trong hai lần đo đều trên 126 mg/dL có nghĩa bạn đã bị bệnh tiểu đường. Với người bình thường lượng đường huyết là 99 mg/dL, từ 100-125 mg/dL là tiền tiểu đường.
​Ngày nay, các nhà khoa học đã tìm ra được 1 loại nấm có khả năng điều trị đái tháo đường, ung thư, viêm gan, xơ gan,…. Đây là một loại nấm xuất xứ từ Nga, nơi nhiệt độ lạnh giá -45 độ C tạo điều kiện thuận lợi cho loại nấm này phát triển và hấp thu dinh dưỡng từ thân cây Bạch Dương. Nấm chaga đứng trong TOP 3 loại nấm quý hiếm nhất thế giới.



đái tháo đường

Hình ảnh nấm chaga.


 
Theo nghiên cứu của Tiến sỹ B.H. Lee, thuộc Viện phát triển nông nghiệp quốc tế, 100% bệnh nhân đái tháo đường đã khỏi bệnh nhờ chất lỏng Chaga.Ngoài ra,Có 93% bệnh nhân ung thư đã khỏi nhờ loại nấm này. Trong nấm chaga chứa chất dưỡng chất tiềm năng giúp tiêu diệt các tế bào gây hại trong cơ thể, giúp tăng sức đề kháng cao, chống lại bệnh tật hiệu quả.
đái tháo đường

Trích nguồn: www.baomoi.com/tim-ra-loai-nam-co-cong-dung-chua-benh-tieu-duong-hieu-qua/c/19878196.epi

>>Xem thêm tại: Bannamchaga.com

 




đái tháo đường
 
 
 
 

ý kiến bác sỹ

Bác Sỹ Nguyễn Cảnh Chương - PGĐ khoa chuẩn đoán trước sinh, BV Phụ sản Hà Nội. Chuyên Gia tư vấn của nhãn hàng Thảo Dược Củ Gai An Thái Phương


ĐỂ LẠI THÔNG TIN BÁC SỸ SẼ GỌI LẠI CHO BẠN


Hoặc gọi ngay đến số bác sĩ ✆ 033. 249. 6789 /Nếu cần tư vấn gấp

BÀI VIẾT ĐỌC NHIỀU
TÌM KIẾM
DANH MỤC SẢN PHẨM
Nấm chaga Củ gai
HỖ TRỢ TRỰC TUYẾN
BÀI VIẾT ĐỌC NHIỀU