Qúa trình mang thai khiến mẹ bầu gặp một số rắc rối và khó chịu. Một trong số đó phải kể đến là bà bầu bị tê tay thường xuất hiện ở những tháng giữa thai kỳ.
10 cách trị viêm họng cho bà bầu không dùng thuốc, cực hiệu nghiệm
Động thai có nguy hiểm không: Chuyên gia sản khoa tư vấn cho mẹ bầu
Cùng dongythaiphuong.com tìm hiểu nguyên nhân và cách điều trị, khắc phục hiệu quả trong trường hợp bà bầu bị tê tay mẹ nhé!
Bà bầu bị tê tay thường có cảm giác đau mỏi bàn tay, hai bàn tay mất cảm giác, hoặc tay tê dại, giống như bị châm chích rất khó chịu.
Tê tay ở mẹ bầu có thể xuất hiện vào ban ngày khi chị em làm bằng tay quá lâu, trong thời gian dài như gõ bàn phím, làm bếp, cắt may…
Đa phần bà bầu bị tê tay lại xuất hiện khi đang ngủ và chợt tỉnh giấc thì thấy tay tê mỏi. Không chỉ tê tay nhiều người còn bị tê chân, cổ chân.
Hiện tượng tê chân tay ở bà bầu thường xuất hiện từ tháng thứ 5 của thai kỳ, nhiều người kéo dài đến khi sinh nở. Chị em có thể cảm nhận, khi bụng bầu ngày càng lớn thì tình trạng tê tay càng diễn ra nhiều hơn.
Liên Hệ Ngay Để Được Bác Sĩ Tư Vấn
Tại Đây
Huyết áp thấp làm giảm lưu lượng máu đến tứ chi. Khi các mô không nhận đủ máu khiến các dây thần kinh phản ứng, dẫn tới hiện tượng bà bầu bị tê tay.
Một trong những nguyên nhân khiến bà bầu bị tê tay là do các khớp tay bị dịch chuyển. Hormone relaxin xuất hiện ở phụ nữ mang thai làm lỏng các khớp, trong đó các khớp xương chậu giãn nở để mẹ bầu sẵn sàng cho việc thai nhi quay đầu, chui vào ống sinh và đi ra khi chuyển dạ.
Do đó, việc khớp tay trở nên lỏng hơn, làm mẹ bầu bị tê tay cũng là điều dễ hiểu.
Bà bầu thường nằm nghiêng để tránh gây chèn ép lên thai nhi. Đây cũng là tư thế nằm khiến chị em thoải mái nhất khi bụng bầu ngày càng lớn. Tuy nhiên, vì thường xuyên nằm nghiêng, các khớp vai cũng mỏi nhức, chèn lên dây thần kinh ở tay khiến bà bầu bị tê đầu ngón tay, hoặc bàn tay khi ngủ.
Cơ thể thai phụ thiếu hụt canxi và magie cũng là nguyên nhân khiến chị em thường bị nhức mỏi khớp xương khớp. Lời khuyên cho bà bầu là nên duy trì chế độ ăn giàu dinh dưỡng, trong đó tăng cường bổ sung thực phẩm giàu canxi và magie có trong sữa, phô mai, hải sản, rau có lá xanh đậm…
Thiếu vitamin nhóm 6, đặc biệt là B6 khiến bà bầu bị tê tay trong thai kỳ. Bạn cần bổ sung đầy đủ vitamin này ngay từ 3 tháng đầu mang thai để giảm bớt tình trạng ốm nghén.
Tập thể dục thường xuyên: Mẹ bầu cần tạo thói quen tạo thể dục trong suốt thai kỳ, giúp ổn định cân nặng, tăng cường đề kháng, nâng cao sự dẻo dai cho cơ thể. Bà bầu có thể tập thêm các bài tập dành cho tay chân
Thay đổi tư thế: Không nên ngồi, đứng lâu, giữ cơ thể nguyên 1 tư thế trong thời gian dài. Bạn có thể kê thêm gối tựa lưng, kê cao chân khi ngồi, nằm để thư giãn các khớp xương, giảm tình trạng bà bầu bị tê tay.
Ngủ đúng tư thế: Mẹ bầu có thể xoay người thường xuyên. Mặc dù nằm nghiêng về bên trái nhưng bạn nên kết hợp kê thêm nhiều gối đỡ bụng, lưng, chân để mẹ bầu thoải mái.
Ngâm chân tay bằng các loại thảo dược thiên nhiên nhưng tinh dầu cúc, oải hương có tác dụng giảm tê mỏi chân tay, mẹ bầu ngủ ngon.
Bà bầu bị tê tay nên chườm ấm vùng tay bị tê sẽ nhanh chóng giảm đau.
Mát xa, bấm huyệt bàn tay giúp lưu thông máu cũng khắc phục tình trạng tê mỏi chân tay ở mẹ bầu
Hãy chia sẻ nhiều cẩm nang mang thai bổ ích tới các mẹ bầu khác bạn nhé!
VIÊN SẮT - KẼM - CANXINANO AN THAI
VIÊN THẢO MỘC CỦ GAI hay còn gọi là Viên Sắt – Kẽm – Canxi Nano An Thai (FeCanxiNano)
3 trong 1 ra đời với nhiều tính năng ưu việt:
ƯU ĐIỂM NỔI TRỘI: Sản phẩm có nguồn gốc từ củ gai, bào chế DẠNG VIÊN UỐNG, thuận tiện sử dụng, bảo quản. Mẹ bầu bị ra máu khi mang thai, ra huyết, đau bụng, co bóp tử cung, tụ dịch màng nuôi, bong tách túi thai… rất nên sử dụng.ĐỂ LẠI SỐ ĐIỆN THOẠI TẠI ĐÂY ĐỂ ĐƯỢC BÁC SĨ TƯ VẤN NGAY
HOTLINE: 1900.4539 hoặc 033.249.6789
ĐỂ LẠI THÔNG TIN BÁC SỸ SẼ GỌI LẠI CHO BẠN
XIN LƯU Ý: Hiệu quả sử dụng các sản phẩm của Đông Y Thái Phương phụ thuộc vào cơ địa của từng người.
Copyright © 2015 Bản quyền thuộc về Đông Y Thái Phương