Đông Y thái phương
Với hơn 70% thành phần là các loại đường, nước mía được xem là thức uống giàu năng lượng cho phụ nữ mang thai. Thậm chí có người còn sử dụng nước mía như một thực phẩm chủ yếu hàng ngày. Vậy uống nước mía khi mang thai, nên hay không?

Mang thai có nên uống nước mía trong 3 tháng đầu không?

 
Mía là nguyên liệu để chể biến thành cá sản phẩm đường, rỉ mật…Ngoài ra nước mía còn đóng vai trò là nước giải khát hữu ích ở các nước có nền nhiệt cao như Việt Nam. Từ lâu, những nước nhiệt đới đã có nhiều cách chế biến các món nước giải khát từ mía. Với hơn 70% thành phần là các loại đường, nước mía được xem là thức uống giàu năng lượng cho phụ nữ mang thai. Thậm chí có người còn sử dụng nước mía như một thực phẩm chủ yếu hàng ngày. Tuy chứa hàm lượng đường lớn nhưng có khả năng bão hòa chuyển hóa tốt nên nước mía không gây nguy hại như các nguyên liệu đường khác.
 


Các chuyên gia về dinh dưỡng bà bầu đã chỉ ra, việc uống nước mía trong thời kì mang bầu không chỉ giúp các mẹ có đủ năng lượng chăm sóc thai nhi mà  còn làm đẹp da và chống lại các hiện tượng lão hóa trên da và tóc. Trong giai đoạn mới mang thai cho đến tháng thứ 3 một số bà bầu có hiện tượng nghén nặng. Nếu đặc tính nghén kị đồ ngọt thì các mẹ bầu không nên uống nước mía vì có thể làm tăng chiệu chứng nghén và gây nên tình trạng buồn nôn, khó tiêu. Nếu các mẹ có biểu hiện nghén thèm ngọt thì cần chủ động kìm hãm mức độ tiếp nạp nồng đồ đường vì nếu hàm lượng đường quá cao có thể gây nên một số bệnh lý nguy hiểm.  Sau tháng thứ 3, các mẹ có thể uống nước mía với một liều lượng hợp lý để đảm bảo sức khỏe cho mẹ bầu và sức khỏe cho thai nhi.

Phụ nữ mang thai có thể uống nước mía từ tháng thứ 3, 4, 5, không nên uống quá nhiều nước mía một lần, uống 1-2 ly/ ngày, hạn chế uống vào buổi tối & buổi sáng sớm vì nước mía có thể làm lạnh bụng, khiến mẹ bầu cảm thấy khó chịu.

Bà bầu nên uống nước mía nhiều vào 3 tháng giữa tháng 3,4 và 5 sau đó giảm dần từ  các tháng tiếp theo. Nhiều mẹ băn khoăn và đã gửi những câu hỏi như ” Em mới mang thai được 2 tháng có nên uống nước mía hay không? và uống như thế nào là đủ? và đảm bảo sức khỏe cho cả mẹ và bé”. Các mẹ hoàn toàn yên tâm. khi uống nước mía ở các tháng đầu tiên cũng mang lại dinh dưỡng và không ảnh hưởng đến thai nhi. Người ta khuyên là hạn chế uống nước mía trong những tháng đầu tiên vì nước mía có tính hàn, dễ gây lạnh bụng và ảnh hưởng không tốt đến thai nhi.

Uống nước mía khi mang thai, nên hay không?


1/ Cung cấp một lượng vitamin và khoáng chất cần thiết
 
Ngoài đường, trong nước mía còn chứa nhiều canxi, đồng, magie, kali, sắt…, các loại vitamin A, B, C và gần 30 axit hữu cơ khác, những loại chất cần thiết cho quá trình mang thai của mẹ. Nước mía cũng bổ sung một lượng protein cần thiết cho sự phát triển của thai nhi.
 
Những lúc bạn cảm thấy mệt mỏi và chán nản, một ly nước mía có thể giúp mẹ bầu cản thiện tâm trạng ngay. Lượng đường trong nước mía giúp bổ sung nước và cung cấp một nguồn năng lượng giúp cho cơ thể giảm bớt mệt mỏi, giúp tinh thần mẹ phấn chấn hơn.
 
2/ Uống nước mía khi mang thai bảo vệ da khỏe mạnh
 
Da là một vấn đề cũng không kém phần quan trọng trong 9 tháng “mang nặng” của mẹ. Do sự thay đổi nội tiết tố trong cơ thể, trong thai kỳ, da của mẹ có nguy cơ sẽ đối mặt với các vấn đề về mụn. Những nốt mụn li ti hoặc sưng đỏ có thể là nỗi phiền muộn lúc này của mẹ. Nếu bạn đang nằm trong trường hợp này, hẳn bạn sẽ rất vui khi biết rằng chất axit alpha hydroxyl có trong nước mía sẽ giúp bạn giải quyết các vấn đề về da.
 
3/ Tăng cường hệ miễn dịch
 
Trong nước mía có chứa một lượng chất chống oxi hóa thúc đẩy cơ thể tăng cường chất đề kháng, phòng chống các loại bệnh. Có rất nhiều nghiên cứu đã cho thấy rằng, nước mía là thức uống giúp ngăn ngừa ung thư hiệu quả, đặc biệt là ung thư tuyến tiền liệt và ung thư vú.
 
Uống nước mía khi mang thai vừa giúp giữ sức khỏe vừa giúp mẹ bầu thêm xinh
 
4/ Tốt cho hệ tiêu hóa
 
Táo bón là nỗi lo của rất nhiều mẹ bầu trong quá trình mang thai. Giờ đây, mẹ có thể yên tâm “quăng” nỗi lo này qua một bên. Kali có trong nước mía là một “loại thuốc trị táo bón” hiệu nghiệm, nó giúp hệ tiêu hóa hoạt động tốt hơn và ngăn ngừa tình trạng viêm nhiễm ở dạ dày.

 


5/ Cải thiện tình trạng ốm nghén
 
Mẹ có biết nước mía được sử dụng như một bài thuốc làm giảm bớt chứng ốm nghén của các thai phụ không? Lấy một ít nước mía hòa với một chút nước gừng, chia nhỏ ra uống nhiều lần trong ngày. mẹ bầu sẽ cảm thấy đỡ hơn nhiều đấy.
 
Nước mía có rất nhiều lợi ích cho cơ thể mẹ bầu nhưng bạn không nên xem nước mía như một thực phẩm chủ đạo hàng ngày. Theo các chuyên gia dinh dưỡng, khi mang thai, cơ thể mẹ cần bổ sung thêm rất nhiều chất từ các nguồn thực phẩm khác nhau để đảm bảo cơ thể có đầy đủ dưỡng chất cung cấp cho thai nhi. Vì thành phần cơ bản của nước mía là đường, nên rất dễ làm no bụng mà dinh dưỡng cung cấp lại không đủ thay thế cho các loại thực phẩm khác. Ngoài ra, nạp quá nhiều đường trong thai kỳ sẽ làm tăng nguy cơ mắc bệnh tiểu đường thai kỳ, gây ảnh hưởng cho sức khỏe của mẹ và bé.
 
Ngoài ra, năng lượng trong nước mía rất nhiều nên nếu uống quá nhiều sẽ làm mẹ bầu tăng cân, không những gây hại đến sức khỏe của mẹ mà còn ảnh hưởng đến vấn đề thẩm mỹ, khiến mẹ mất tự tin.
 

Những lưu ý

 
Những công dụng của nước mía đối với sức khỏe bà bầy là điều đã được kiểm chứng. Tuy nhiên, bạn không nên xem nước mía như một thực phẩm chủ đạo hàng ngày. Các mẹ bầu không nên lạm dụng nước mía mỗi ngày và có thể gây nên tình trạng đầy hơi, khó tiêu và rối loạn tiêu hóa.
Hơn nữa, khi mang thai, cơ thể mẹ cần bổ sung thêm rất nhiều chất từ các nguồn thực phẩm khác nhau để đảm bảo cơ thể có đầy đủ dưỡng chất cung cấp cho thai nhi. Việc ưu tiên duy nhất một thành phần dinh dưỡng nào đó đều rất không tốt. Ngoài ra, năng lượng trong nước mía rất nhiều nên nếu uống quá nhiều sẽ làm mẹ bầu tăng cân, không những gây hại đến sức khỏe của mẹ mà còn ảnh hưởng đến vấn đề thẩm mỹ, khiến mẹ mất tự tin.
 
Mẹ bầu cũng nên hạn chế uống nước mía với đá lạnh vì chúng là nguyên nhân khiến cho thai nhi gây nên những kích ứng với mẹ bầu và có thể gây co bóp cổ tử cung dẫn đế hiện tượng động thai
 
Với những gợi ý trên đây, hi vọng các mẹ bầu sẽ có thêm cho mình những kiến thức cũng như có thể trả lời được câu hỏi: Uống nước mía khi mang thai, nên hay không? Chúc các bạn mẹ tròn con vuông nhé!

ý kiến bác sỹ

Bác Sỹ Nguyễn Cảnh Chương - PGĐ khoa chuẩn đoán trước sinh, BV Phụ sản Hà Nội. Chuyên Gia tư vấn của nhãn hàng Thảo Dược Củ Gai An Thái Phương


ĐỂ LẠI THÔNG TIN BÁC SỸ SẼ GỌI LẠI CHO BẠN


Hoặc gọi ngay đến số bác sĩ ✆ 033. 249. 6789 /Nếu cần tư vấn gấp

BÀI VIẾT ĐỌC NHIỀU
TÌM KIẾM
DANH MỤC SẢN PHẨM
Nấm chaga Củ gai
HỖ TRỢ TRỰC TUYẾN
BÀI VIẾT ĐỌC NHIỀU