Khi nhận được
bệnh án tiểu đường chính là một loại bệnh về nội tiết tố do bị rối loạn chuyển hóa chất đường trong máu khiến cho lượng đường luôn ở mức cao.
Đây cũng là loại bệnh phổ biến hay mắc phải hiện nay nó có ảnh hưởng không hề nhỏ tới sức khỏe và cả sinh hoạt của người bệnh, nhất là khi đây chính là nguyên nhân gây nên các căn bệnh về tim mạch, huyết áp và suy thận…
Để điều trị được căn bệnh này thì bạn cần biết được nguyên nhân, dấu hiệu và cách điều trị theo
bệnh tiểu đường mà bác sĩ đã chuẩn đoán nhé.
1.Phân loại bệnh án tiểu đường
- Bệnh án tiểu đường (đái tháo đường) type 1
Loại bệnh án tiểu đường này thường ảnh hưởng đến trẻ em, nhưng cũng có thể xảy ra ở người lớn. Trong tiểu đường (đái tháo đường) type 1, cơ thể không thể sản xuất insulin.
Lý do: hệ thống miễn dịch của cơ thể do nhầm lẫn đã tấn công các tế bào trong tuyến tuỵ làm cho tế bào tuyến tụy không còn sản xuất được insulin. Khi không có Insulin, tế bào sẽ không sử dụng được Glucose, do đó Glucose trong máu sẽ tăng rất cao. Bệnh nhân cần được tiêm insulin để sống.
- Bệnh án tiểu đường (đái tháo đường) type 2
Đây là loại tiểu đường thường gặp nhất. Thông thường, với bệnh tiểu đường (đái tháo đường) type 2, trong cơ thể vẫn còn sản xuất insulin, nhưng các tế bào không thể sử dụng nó. Điều này được gọi là đề kháng insulin.
Theo thời gian, đường huyết sẽ tăng cao trong máu. Béo phì và ít vận động làm tăng nguy cơ phát triển bệnh án tiểu đường (đái tháo đường) type 2.
- Bệnh án tiểu đường (đái tháo đường) thai kỳ
Đây là dạng tiểu đường xảy ra ở một số phụ nữ mang thai và chấm dứt sau khi sanh. Có thể gây ra các vấn đề trong quá trình mang thai. Phụ nữ bị Đái tháo đường thai kỳ có nhiều khả năng phát triển thành bệnh Đái tháo đường type 2 sau này.
2.Nguyên nhân gây bệnh án tiểu đường
Bệnh án tiểu đường có 2 dạng chính là tiểu đường type 1 và type 2. Tùy theo từng dạng bệnh mà có những nguyên nhân khác nhau. Dưới đây là các nguyên nhân được xác định là thủ phạm chính gây nên bệnh tiểu đường cần được chú ý để loại bỏ và phòng tránh.
- Nguyên nhân gây bệnh tiểu án đường type 1
Dạng bệnh này phụ thuộc vào lượng insulin do cơ thể không tự sản xuất được bởi hệ thống miễn dịch của cơ thể bởi tuyến tụy bị tấn công và phá hủy. Bệnh thường xảy ra ở đối tượng là trẻ em và những người dưới 30 tuổi. Các yếu tố nguyên nhân gây nên bệnh tiểu đường type 1 được xác định bao gồm:
Nguyên nhân do di truyền: gen là yếu tố quan trọng làm phát triển bệnh tiểu đường type 1. Nếu trong gia đình có bố, mẹ bị mắc bệnh tiểu đường thì tỉ lệ con cái sinh ra có nguy cơ mắc phải căn bệnh này sẽ khá cao.
Tuy nhiên, không thể không loại trừ nguyên nhân này vì có thể có trường hợp không có sự tác động của các yếu tố gen gây bệnh lên hệ miễn dịch làm phá hủy các tế bào tạo ra insulin trong cơ thể người con.
Nguyên nhân do hệ miễn dịch: khi hệ miễn dịch của cơ thể bị suy giảm sẽ khiến cho tế bào bạch cầu tấn công tế bào beta. Từ đó khiến cho tuyến tụy bị suy giảm và mất dần khả năng sản xuất insulin ổn định trong cơ thể.
Nguyên nhân bệnh án tiểu đườngdo yếu tố bên ngoài môi trường: các yếu tố về môi trường, thực phẩm, chế độ ăn uống, nhiễm khuẩn hay độc tố nhiễm vào cơ thể cũng là nguyên nhân gây nên bệnh tiểu đường type 1.
- Nguyên nhân gây bệnh tiểu đường type 2
Khác với bệnh tiểu đường type 1, bệnh tiểu đường type 2 không phụ thuộc vào insulin. Bệnh chuyển biến khá phức tạp, gây nguy hiểm cho người bệnh. Đối tượng bị bệnh tiểu đường type 2 thường ở độ tuổi trên 40.
Tuy nhiên, bệnh đang ngày càng trẻ hóa gây ảnh hưởng tới sức khỏe, sinh hoạt và cả tính mạng người bệnh. Các nguyên nhân gây bệnh tiểu đường type 2 bao gồm:
Nguyên nhân do di truyền: cũng như bệnh tiểu đường type 1, gen đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển bệnh tiểu đường type 2 làm giảm khả năng sản xuất insulin của tuyến tụy.
Nguyên nhân do béo phì và ít vận động: đây là nguyên nhân chính và chủ yếu gây bệnh tiểu đường type 2. Nếu trong cơ thể có nhiều lượng calo dư thừa sẽ gây ra tình trạng kháng insulin.
Thêm vào đó, nếu người bệnh lười vận động sẽ tác động tới tuyến tụy và gây áp lực ép tuyến tụy phải sản xuất insulin, trong thời gian dài tuyến tụy sẽ suy yếu và mất dần đi khả năng sản xuất insulin gây nên bệnh tiểu đường.
3.Dấu hiệu và triệu chứng nhận biết bệnh án tiểu đường
Dấu hiệu nhận biết bệnh án tiểu đường nhìn chung có thể thấy qua một số yếu tố như thường xuyên khát nước và đi tiểu nhiều,… Tuy nhiên, mức độ và các biểu hiện cụ thể còn phụ thuộc vào từng loại bệnh.
Tùy theo đó là bệnh án tiểu đường type 1 hay type 2 mà có những biểu hiện khác nhau. Người bệnh có thể phân biệt qua các triệu chứng dưới đây:
- Dấu hiệu nhận biết bệnh án tiểu đường type 1:
+ Thường xuyên cảm thấy mệt mỏi khó chịu
+ Khát nước: xảy ra khi nhận thấy bị khát nước quá mức so với bình thường
+ Đi tiểu nhiều vào ban đêm
+ Cảm giác đói quằn quại
+ Giảm cân đột ngột mà không rõ lý do
- Dấu hiệu nhận biết bệnh tiểu đường type 2:
Bệnh tiểu đường type 2 là một bệnh khá nghiêm trọng. Các biểu hiện ban đầu của bệnh thường khó nhận biết và phân biệt được. Hầu hết bệnh nhân bị bệnh này thường nhận biết bệnh khi tình cờ đi khám sức khỏe định kỳ hoặc khi bệnh đã chuyển biến tới giai đoạn rõ rệt.
Ở người bị bệnh tiểu đường type 2 cũng thấy xuất hiện các triệu chứng tương tự với tiểu đường type 1 như luôn cảm thấy mệt mỏi do cơ thể không còn khả năng sử dụng glucose để tạo năng lượng mà phải dùng tới mỡ; người bệnh bị giảm cân nhanh mà không rõ lý do. Ngoài ra, bệnh còn được biểu hiện bằng các dấu hiệu đặc trưng sau:
+ Ăn nhiều cùng cảm giác nhanh đói: đây là một biểu hiện đặc trưng của bệnh tiểu đường type 2 do nồng độ insulin cao trong cơ thể gây ra cảm giác nhanh đói.
+ Vết thương lâu lành: do lượng đường trong máu cao khiến cho hoạt động của bạch cầu bị bất thường và giảm đi khả năng tự bảo vệ cơ thể chống lại vi khuẩn, vi trùng xâm nhập gây hại.
+ Nhiễm trùng: do hệ thống miễn dịch bị suy giảm chức năng bởi bệnh tiểu đường khiến cho cơ thể dễ bị nhiễm trùng, nấm sinh dục, nhiễm trùng da,…
+ Rối loạn tình dục: biểu hiện qua các chứng bệnh ở cả nam và nữ như xuất tinh sớm, rối loạn cương dương, giảm ham muốn tình dục,…
+ Nhìn mờ
4.Phòng ngừa bệnh án tiểu đường
Chế độ dinh dưỡng cho người bệnh đái tháo đường có thể khác nhau tùy mỗi người do sở thích, thói quen, tập quán ăn uống. Bạn cần nắm một số nguyên tắc quan trọng trong chế độ dinh dưỡng như sau:
- Kiểm soát lượng bột đường ăn vào. Điều này rất quan trọng trong việc đạt mục tiêu kiểm soát đường huyết.
- Nên sử dụng nguồn bột đường (carbohydrate) từ rau, trái cây, ngũ cốc nguyên vỏ, sản phẩm từ sữa tốt hơn nguồn từ các thực phẩm chứa mỡ và đường. Cần tránh ăn đường cát, đồ uống ngọt.
- Chọn chất bột đường có nhiều chất xơ, hấp thụ tối thiểu 130 gram/ngày, không quá 60% tổng năng lượng.
- Chất đạm (protein): 1g/kg cân nặng/ngày.
- Ăn cá ít nhất 3 lần/ tuần.
- Chất béo (lipid): Chọn loại mỡ không bão hòa.
- Không nên uống quá một lon bia một ngày.
- Nếu có thói quen hút thuốc lá thì nên ngưng hẳn.
Về vận động: Hình thức tập thể dục đơn giản và dễ áp dụng nhất là đi bộ tổng cộng 150 phút mỗi tuần, không nên ngưng luyện tập 2 ngày liên tiếp. Ở người lớn tuổi có thể chia đi bộ nhiều lần trong ngày, mỗi lần từ 10 đến 15 phút.
Chú ý, không nên luyện tập thể dục quá sức khi đường huyết chưa ổn định. Cần kiểm tra biến chứng tim mạch, thần kinh, biến dạng chân trước khi luyện tập nhằm tránh bị biến chứng nguy hiểm khi vận động.
5.Lịch trình điều trị bệnh án tiểu đường
Đây là những điều cần làm theo lịch trình theo
bệnh án tiểu đường đã được kiểm chứng:
- Bệnh nhân tuân thủ nghiêm ngặt chế độ dinh dưỡng theo thực đơn mà nhà thuốc đưa ra. (Thời gian thực hiện từ 1 đến 3 tháng).
- Bệnh nhân phải cam kết tập những bài tập mà nhà thuốc hướng dẫn hàng ngày để đạt hiệu quả điều trị. (Thời gian thực hiện từ 1 đến 3 tháng).
- Sử dụng thang thuốc Tiêu Khát Thang (Được hướng dẫn cụ thể từng trường hợp). Bài thuốc nam giúp cho bệnh nhân ổn định đường huyết để ngăn ngừa những biến chứng, đồng thời giúp đào thải độc tố trong tuyến tụy, cung cấp những dưỡng chất bổ sung cho tuyến tụy giúp tuyến tụy được hồi phục và hoạt động trở lại bình thường.
- Bệnh nhân tuân thủ lịch kiểm tra chỉ số đường huyết theo đề nghị của nhà thuốc (tùy với từng trường hợp).
- Trường hợp bệnh nhân ở xa không có điều kiện đến lấy, chúng tôi có thể chuyển phát thuốc, tài liệu hướng dẫn chế độ dinh dưỡng, bài tập thể dục, lịch theo dõi đường huyết theo đường chuyển phát nhanh.
Bác Sỹ Nguyễn Cảnh Chương - PGĐ khoa chuẩn đoán trước sinh, BV Phụ sản Hà Nội. Chuyên Gia tư vấn của nhãn hàng Thảo Dược Củ Gai An Thái Phương
ĐỂ LẠI THÔNG TIN BÁC SỸ SẼ GỌI LẠI CHO BẠN
Hoặc gọi ngay đến số bác sĩ ✆ 033. 249. 6789 /Nếu cần tư vấn gấp