Đông Y thái phương
Bệnh đau vai gáy đã hành hạ nhiều người với những cơn đau âm ỉ gây khó chịu trong cuộc sống. Nhưng giờ đây bạn không cần phải lo lắng với cách chữa đau vai gáy của người nhật với bài viết dưới đây.

Tìm hiểu cách chữa đau vai gáy của người nhật

1. Nguyên nhân đau mỏi vai gáy

1.1. Nguyên nhân cơ học:
 
cách chữa đau vai gáy của người nhật
 
  • Sinh hoạt sai tư thế như nằm ngủ gối đầu cao, dựa đầu vào ghế, nằm nghiêng và co quắp…. sẽ ảnh hưởng đến quá trình cung cấp oxy cho các tế bào cơ. Khi cơ không được cung cấp đủ lượng máu cần thiết thì vùng cổ, vai, gáy dễ bị đau nhức và cứng.
  • Ngồi lâu trước quạt, máy lạnh; thói quen tắm đêm; dầm mưa dãi nắng thường xuyên sẽ làm rối loạn hệ mạch, thần kinh điều khiển việc cung cấp dưỡng chất cho các bó cơ vùng vai gáy.
  • Làm việc quá sức hoặc tư thế hoạt động khiến cơ bị kéo căng quá lâu gây mất cân bằng vi chất trong cơ.
1.2. Rối loạn chức năng thần kinh: các dây thần kinh vùng vai gáy bị kéo dãn, hoặc kéo căng quá mức có thể gây ra sự rối loạn chức năng dây thần kinh khu vực này. Đây cũng là nguyên nhân thường gặp gây ra các cơn đau mỏi vai gáy.
 
1.3. Các bệnh lý xương khớp: đau vai gáy có thể là dấu hiệu của các tổn thương xương khớp như thoái hóa đốt sống cổ, thoát vị đĩa đệm, dính khớp bả vai…Nếu không điều trị, lâu dần người bệnh có thể bị mất chức năng hoạt động.
 
1.4. Nguyên nhân cơ học: Tư thế ngồi, nằm, thói quen gối đầu cao khi ngủ, nằm ngủ tựa đầu lên ghế, nằm nghiêng, ngồi trước quạt, dầm mưa lâu, tắm gội buổi tối… làm giảm sự cung cấp ô-xy cho các tế bào cơ, làm các cơ thiếu máu và dẫn đến đau nhức, cứng cổ, vai, gáy, người mệt mỏi, khó vận động xoay cổ, vặn tay, lưng…
 
1.5. Nguyên nhân tuổi tác: Từ tuổi trung niên, do quá trình lão hóa tự nhiên, hệ mạch máu bị giảm tính dẻo dai, đàn hồi khiến việc lưu thông máu và trao đổi ô-xy trong cơ thể suy giảm, từ đó gây ra những biểu hiện như hoa mắt, nhức đầu, mỏi cổ, quay cổ nghe lắc rắc. Tuy nhiên hiện nay, tỷ lệ người đau mỏi vai gáy đang có xu hướng trẻ hóa. Nhân viên văn phòng ngồi làm việc nhiều trước máy vi tính, lái xe đường dài… là những đối tượng dễ mắc phải căn bệnh xương khớp này.
 
1.6. Do bệnh lý khác: Đau mỏi vai gáy không đơn thuần là một bệnh, nó còn là biểu hiện của nhiều bệnh lý về xương khớp như thoái hóa đốt sống cổ, dính khớp bả vai, thoát vị đĩa đệm, gai cột sống, loãng xương…
 
Ngoài ra, thời tiết cũng là một trong những yếu tố khiến bệnh đau mỏi vai gáy trầm trọng hơn. Khi thời tiết trở lạnh, cơ thể yếu có thể bị nhiễm lạnh đột ngột, khí huyết ứ trệ, lượng ô-xy cung cấp cho máu bị giảm sút gây thiếu máu cục bộ ở các cơ dẫn đến đau nhức.
 

2. Dấu hiệu cảnh báo khi bị đau vai gáy

Triệu chứng đau vai gáy đầu tiên mà người bệnh có thể dễ dàng nhận thấy đó là đau cơ vùng cổ gáy, vai và phần lưng trên.
Lúc đầu đau nhẹ, hạn chế vận động ở vùng gáy cổ, vùng dầu không quay thoải mái được, chỉ nghiêng sang trái hoặc phải, không thể quay lại phía sau.
 
cách chữa đau vai gáy của người nhật
Ngoài triệu chứng đau, còn có thêm triệu chứng tăng cảm giác đến mức chỉ sờ nhẹ ngoài da vùng gáy hoặc chỉ ấn lướt rất nhẹ cũng tạo ra cảm giác đau một cách rõ ràng.
 
Khi bệnh nặng hơn có thể ảnh hưởng đến giấc ngủ và ăn uống, mọi sinh hoạt vận động nhẹ liên quan đến vùng cổ vai gáy đều rất đau, hạn chế mọi sinh hoạt của bệnh nhân.
 
Khi ngủ người bệnh cũng gặp khó khăn, Nếu nằm về bên bệnh thì lực cơ thể làm đau thêm, còn nếu nằm về phía bên lành thì bên bệnh bị kéo vẫn đau. Khi bị đau quá mức, các động tác đi lại nhẹ nhàng cũng ảnh hưởng và gây đau.
 

3. Cách chữa đau vai gáy của người nhật chỉ với một chiếc khăn tắm

Càng ngày càng có nhiều người bị bệnh đau vai gáy, người làm việc trong văn phòng ngồi lâu không vận động bị bệnh ngày càng nhiều.
Các bác sĩ người Nhật đã giới thiệu cách chữa đau vai gáy của người nhật vè co cơ, giảm đau vai gáy nhờ một phương pháp đơn giản như sau: 
cách chữa đau vai gáy của người nhật
  • Nằm thẳng trên giường, lấy một chiếc khăn tắm nhỏ hoặc đồ dùng bằng vải mềm, gấp cuộn tròn lại và đặt xuống dưới phía dưới bả vai. Khi đặt khăn dưới vai phải, tay trái đặt lên vai phải, cánh tay phải đưa vuông góc hướng bàn tay lên trên đầu, toàn thân thả lỏng.
  • Giữ nguyên tư thế trong vòng 10 giây. Toàn bộ phần cơ vai bị co cứng được thả lỏng. Làm lại với vai trái tương tự như vậy. Thực hiện hàng ngày hoặc mỗi khi bạn rảnh rỗi.
  • Người đau nhiều nên tập kiên trì hơn, có thể làm nhiều lần trong ngày, tốt nhất là vào buổi tối trước khi đi ngủ, hoặc sau khi ngủ dậy.

ý kiến bác sỹ

Bác Sỹ Nguyễn Cảnh Chương - PGĐ khoa chuẩn đoán trước sinh, BV Phụ sản Hà Nội. Chuyên Gia tư vấn của nhãn hàng Thảo Dược Củ Gai An Thái Phương


ĐỂ LẠI THÔNG TIN BÁC SỸ SẼ GỌI LẠI CHO BẠN


Hoặc gọi ngay đến số bác sĩ ✆ 033. 249. 6789 /Nếu cần tư vấn gấp

BÀI VIẾT ĐỌC NHIỀU
TÌM KIẾM
DANH MỤC SẢN PHẨM
Nấm chaga Củ gai
HỖ TRỢ TRỰC TUYẾN
BÀI VIẾT ĐỌC NHIỀU