Bệnh tiểu đường sống được bao nhiêu năm? Bệnh tiểu đường là một căn bệnh phổ biến hiện nay và nó cũng xảy ra ở hầu hết mọi lứa tuổi khác nhau nhất là những người cao tuổi đối tượng rất dễ mắc phải bệnh tiểu đường tuýp 2.
Tiểu đường chính là căn bệnh mãn tính do bị rối loạn chức năng trao đổi đường glucose nó không lây nhiễm mà có tính di truyền vì vậy người bệnh nên học cho mình cách sống chung và hòa bình thì tuổi thọ của mình sẽ giống như những người bình thường khác thậm chí còn tăng lên khi sức khỏe người bệnh ổn định.
Có lẽ cái chết không bao giờ là chủ đề dễ chịu được nhắc đến tuy nhiên, với những người sau khi được chẩn đoán bị tiểu đường type 1 hoặc 2 sẽ luôn thấp thỏm, lo lắng và thường trực câu hỏi: Bệnh tiểu đường sống được bao nhiêu năm?
Tuổi thọ trung bình của người bị tiểu đường là bao nhiêu?
Để đưa ra chính xác câu trả lời về bệnh tiểu đường sống được bao nhiêu năm?quả thật là rất khó. Chỉ biết rằng, theo ước tính của các chuyên gia nghiên cứu trên thế giới thì tuổi thọ trung bình của người bệnh đái đường loại 2 sẽ giảm đi 10 năm còn người bệnh tiểu đường loại 1 giảm gấp đôi là 20 năm.
Tuổi thọ người tiểu đường
Người bệnh tiểu đường type 1 và 2 có thể bị giảm tuổi thọ từ 10-20 năm so với người bình thường
Các nhà khoa học cũng cho biết, những yếu tố gây nên giảm tuổi đời ở người tiểu đường chính những biến chứng của căn bệnh. Đó là sự lên xuống thất thường của chỉ số glucose trong máu làm giảm thời gian tồn tại của người bị đái đường.
Ngoài ra, lượng cholesterol, mỡ máu và huyết áp tăng cao gây khó khăn với việc lưu thông tuần hoàn máu góp phần dẫn tới những biến chứng nguy hiểm như tai biến, bị đột quỵ, loét bàn chân, giảm thị lực, bệnh tim mạch…
Do đó, để giảm nguy cơ mắc biến chứng tiểu đường và tăng thêm tuổi thọ và trả lời được câu hỏi này bệnh tiểu đường sống được bao nhiêu năm?Thì cần có phương pháp khoa học và lành mạnh.
Vậy phương pháp khoa học để tăng tuổi thọ cho người đái đường là gì?
Một điểm mấu chốt và cần thiết nhất đối với người bị bệnh tiểu đường là cần kiểm soát tốt nhất lượng đường huyết cân bằng ổn định cho cơ thể bằng sử dụng dụng máy đo đường huyết và các xét nghiệm cần thiết trong những thời điểm cần duy trì ở mức:
Kiểm soát đường huyết là cách chữa trị bệnh tiểu đường và duy trì tuổi thọ bệnh tiểu đường sống được bao nhiêu năm? thì cần học tập những việc sau:
- Lúc đói và trước khi ăn: Từ 90-130mg/dl
- Sau bữa ăn khoảng 2 tiếng: Mức đường huyết cần duy trì 140 -1 80mg/dl
- Chỉ số đường huyết trước khi đi ngủ: 110- 150 mg/dl
Thực hiện ổn định đường huyết bằng 3 nguyên tắc quan trọng mà người bệnh tiểu đường nên làm là: Sử dụng thuốc + chế độ ăn + chế độ tập luyện hàng ngày khoa học, đúng phương pháp.
nguyên hạt và các loại thịt nạc, cá biển. Hạn chế, các loại đồ ăn như chiên, xào, cơm, thực phẩm đóng hộp, không sử dụng đồ ăn ngọt như bánh kẹo, rượu, bia, thuốc lá…
Theo các bác sỹ chuyên khoa thì người bị bệnh muốn giáp đáp được thắc mắc bệnh tiểu đường sống được bao nhiêu năm? nên tập thể dục ít nhất 30 phút mỗi ngày kết hợp chế độ ăn uống lành mạnh, điều độ sẽ có tác dụng rất tốt để ổn định mức đường huyết.
Các bài tập thể dục mà người bệnh tiểu đường có thể lựa chọn như: bơi lội, đạp xe, đi bộ hay chơi cầu lông… Lưu ý, trước và sau khi tập luyện cần kiểm tra đường huyết để điều chỉnh lượng thức ăn cho phù hợp.
1. Bệnh tiểu đường sống được bao lâu
Người bị bệnh tiểu đường sống được bao lâu?Rất khó để có thể đưa ra câu trả lời chính xác về tuổi thọ của người bệnh tiểu đường, khi mà tiểu đường luôn đi kèm với những biến chứng phức tạp. Chúng ta chỉ có thể khắc phục được những biến chứng tai hại nếu bệnh được phát hiện sớm và kiểm soát kịp thời.
Theo ước tính của những chuyên gia nghiên cứu về tiểu đường tại Anh, tuổi thọ trung bình của bệnh nhân tiểu đường loại II sẽ giảm đi 10 năm, trong khi với người bị tiểu đường loại I, con số này lại lên tới 20 năm.
Tuy nhiên, với sự phát triển của y học và khoa học công nghệ, thì bệnh tiểu đường sống được bao nhiêu nămở những người bị tiểu đường loại I đã tăng lên đáng kể.
Một nghiên cứu của đại học Pittsburgh vào năm 2012 đã công bố tuổi thọ của những người sinh sau năm 1965 bị tiểu đường loại I có thể lên tới 70 tuổi.
Một số biến chứng nguy hiểm mà người bị tiểu đường cần phải chú ý như:
- Bệnh màng lưới do tiểu đường
- Sỏi thận
- Bệnh tim mạch
- Biến chứng bàn chân
Ngoài lượng đường trong máu, lượng cholesterol và mỡ máu kèm theo huyết áp cũng tăng cao, gây ra khó khăn trong việc lưu thông tuần hoàn máu, dẫn tới những triệu chứng như: đột quỵ, tai biến, mất thị lực, liệt chân, gan nhiễm mỡ…
Thông thường, tiểu đường loại II phát triển chậm hơn và xuất hiện muộn hơn tiểu đường loại I. Đôi khi, tiểu đường loại II chỉ có thể chẩn đoán chính xác sau khi phát hiện ra một vài triệu chứng nghiêm trọng ở người bệnh.
Dù vậy, không thể cho rằng bệnh tiểu đường loại I nguy hiểm hơn tiểu đường loại II, cả 2 loại bệnh đều ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe vàbệnh tiểu đường sống được bao nhiêu năm? Sẽ trở nên mất nhiều thời gian lẫn công sức mới có thể kiểm soát được bệnh.
2. Bệnh tiểu đường sống được bao nhiêu năm
Tiểu đường hay còn gọi là đái tháo đường, căn bệnh đã vẫn và đang là mối quan tâm của xã hội, cộng đồng về vấn đề sức khỏe. Có những nơi trên thế giới ước tính cứ 10 người thì có một người bị tiểu đường. Và người bệnh bị tiểu đường thường băn khoăn bệnh tiểu đường sống được bao nhiêu năm nữa sau khi được chẩn đoán.
Bệnh tiểu đường bao gồm hai loại: tuýp 1 (phụ thuộc insulin) và tuýp 2 (không phụ thuộc insulin). Đây là bệnh mạn tính cần điều trị suốt đời. Theo nhiều nghiên cứu hiện nay những người bị tiểu đường thông thường sẽ giảm đi 5-10 năm tuổi thọ với những người khỏe mạnh.
Tuy nhiên, bạn có thể kéo dài số năm mình sống từ khi bị chẩn đoán lên tới vài chục năm bằng cách tuân thủ chế độ dùng thuốc kiểm soát đường huyết, hoạt động thể dục thể thao và chế độ ăn phù hợp.
Bạn cũng có thể không kéo dài được tuổi thọ để bệnh tiểu đường sống được bao nhiêu nămnữa, thì còn phụ thuộc vào giai đoạn bệnh đang ở giai đoạn có nhiều biến chứng nguy hiểm đến tim mạch, phổi, hệ thần kinh.
Tuy nhiên, bệnh tiểu đường sống được bao nhiêu năm thì tất cả phụ thuộc vào quá trình điều trị của bản thân. Một số yếu tố tác động đến tuổi thọ của bạn như: chỉ số đường huyết cao, huyết áp, mỡ máu, lối sống và thói quen ăn uống không lành mạnh, hợp lý.
Đây là những yếu tố bạn có thể thay đổi được, một số yếu tố khách quan như di truyền, cơ địa, thì bạn không thể thay đổi được.
Vậy làm sao để trả lời được câu hỏi bệnh tiểu đường sống được bao nhiêu năm? Có rất nhiều cách người bị tiểu đường có thể kéo dài tuổi thọ như:
- Tuân thủ nguyên tắc điều trị kiểm soát mức độ đường trong máu.Tập thể dục thường xuyên, đều đặn mỗi ngày: Ít nhất 30 phút mỗi ngày, cơ thể cần vận động để tăng sức đề kháng cho cơ thể, chuyển hóa năng lượng. Một số bài tập rất có ích cho người bị tiểu đường như bơi lội, đi bộ, đi xe đạp, chơi cầu lông.
- Chế độ ăn uống hợp lý: Người bệnh tiểu đường cần chú ý nhiều đến chế độ ăn uống, tránh các loại thực phẩm chứa nhiều tinh bột, đường.
- Không hút thuốc lá, rượu bia…
Trên đây là một số thông tin trả lời cho câu hỏi bệnh tiểu đường sống được bao nhiêu năm. Chúc các bạn mạnh khỏe!
Điều trị tiểu đường hiệu quả bằng: Nấm Chaga
GIỚI THIỆU: NẤM CHAGA ĐIỀU TRỊ VÀ HỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ ĐƯỢC CÁC BỆNH :
Điều trị bệnh tiểu đường:
✔ Sau quá trình dùng nấm CHAGA 93% bệnh nhân tiểu đường bệnh tình thuyên giảm tích cực.
-----------------------
Tác dụng phòng - chống ung thư:
✔Trên một loạt các tế bào ung thư (như ung thư vú, ung thư môi, ung thư dạ dày, ung thư mang tai, ung thư phổi, ung thư da, ung thư đại trực tràng,..) được ức chế đáng kể.
----------------------
Ngăn ngừa cao huyết áp:
✔Nấm CHAGA không chỉ là một loại thuốc bổ mà còn có tác dụng lọc rửa máu, có tác dụng tốt cho người cao huyết áp.
----------------------
Chống lão hóa:
✔ Loại bỏ khỏi cơ thể của các gốc tự do ( tế bào lạ ), bảo vệ tế bào, tăng tuổi thọ tế bào, thúc đẩy sự trao đổi chất, mà hiệu quả có thể trì hoãn lão hóa, sử dụng lâu dài có thể kéo dài tuổi thọ.
----------------------
Ngăn chặn có hiệu quả lây truyền của virus:
✔ Có thể ngăn ngừa cảm lạnh. Tạo sức đề kháng chống lại sự lây nhiểm các vi rút, cúm…
----------------------
Phòng và hỗ trợ điều trị HIV - AIDS:
✔Nấm CHAGA giúp ngăn ngừa và AIDS đã ức chế đáng kể vi rút.
----------------------
+ Cải thiện và phòng ngừa dị ứng vỏ não.
+ Hổ trợ điều trị các chứng bệnh viêm gan, viêm dạ dày, loét tá tràng, viêm thận có hiệu quả điều trị rất đáng kể.
+ Ngoài ra còn giúp điều trị các chứng bệnh ói mửa, tiêu chảy, rối loạn tiêu hóa… mang lại hiệu quả điều trị cao..
LIÊN HỆ ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN CÁCH DÙNG NẤM CHAGA : 091.136.6868
Bác Sỹ Nguyễn Cảnh Chương - PGĐ khoa chuẩn đoán trước sinh, BV Phụ sản Hà Nội. Chuyên Gia tư vấn của nhãn hàng Thảo Dược Củ Gai An Thái Phương
ĐỂ LẠI THÔNG TIN BÁC SỸ SẼ GỌI LẠI CHO BẠN
Hoặc gọi ngay đến số bác sĩ ✆ 033. 249. 6789 /Nếu cần tư vấn gấp