Đông Y thái phương

Đối với các mẹ làm IVF (hay còn gọi là thụ tinh trong ống nghiệm), có rất n hiều mỗi lo, đặc biệt việc chuyển phôi hoàn thành đánh dấu mốc phôi được được đưa vào cơ thể mẹ. Lúc này người mẹ sẽ cần có chế độ sinh hoạt và ăn uống thay đổi. Vậy Sau chuyển phôi nên ăn gì? Có nên kiêng khem gì không? Những loại thực phẩm nên ăn hay không nên ăn? Tất cả sẽ có trong bài viết dưới đây.

Sau chuyển phôi nên ăn gì?

Sau chuyển phôi nên ăn thực phẩm lành mạnh
Sau chuyển phôi nên ăn thực phẩm lành mạnh

Sau chuyển phôi nên ăn gì? Đó là câu hỏi mà nhiều mẹ thực hiện thụ t inh trong ống nghiệm muốn biết. Bởi đây là giai đoạn người mẹ sẽ có sự thay đổi, đặc biệt trong tuần đầu để thai nhi bám chặt vào tử cung của mẹ thì việc đi lại và ăn uống là rất chú ý.
Trong thời gian này, các mẹ nên chú ý lựa chọn thực phẩm tươi sạch để tránh ngộ độc, đau bụng… Do đó các mẹ cần ăn uống những thực phẩm thật tự nhiên  và những thực phẩm dễ tiêu hóa nhưng lại an toàn tuyệt đối cho mẹ và con tránh táo bón hay đi ngoài. Bởi táo bón hay đi ngoài sẽ có thể nguy cơ đe dọa sảy thai khi mẹ mang bầu 3 tháng đầu.

 

Vậy những thực phẩm mà các mẹ nên ăn sau khi chuyển phôi như thế nào?


Thực phẩm nhắc đến đầu tiên là cháo cá chép: đây là món ăn có tác dụng nhiều trong việc chăm sóc và giữ thai nhi tốt. Do đó sau chuyển phôi các mẹ có thể ăn cháo cá chép 2-3 lần/tuần.
Thứ hai là thực phẩm giàu chất đạm và can xi có trong thực phẩm như thịt bò , trứng gà ta . Do đó trong 3 tháng đầu mỗi tháng nên ăn 1 quả trứng ngỗng. và thực hiện ăn thịt bò hàng ngày để cung cấp đủ calo cho mẹ và bé.
Thứ ba là lựa chọn các loại sữa và hoa quả tươi: Uống nhiều nước, sữa, các loại nước ép trái cây tươi. Nên chọn trái cây có tính mát như cam, chuối, khoai lang…ăn hàng ngày. Tuy nhiên việc sơ chế sạch sẽ trước khi ăn là rất quan trọng.  Bởi những loại hoa quả tươi hiện có nhiều người sử dụng chất bảo quản hay thuốc BVTV.  Do đó phải đảm bảo đã thật sạch khi ăn loại hoa quả này nhé.
Tiếp theo bạn nên ăn nhiều canh rau có màu xanh đậm để kịp thời bổ sung axit folic cho thai nhi phát triển khỏe mạnh trong bụng mẹ nhé và cứng cáp hơn khi chào đời.
Có thể dùng thêm một số loại thuốc dưỡng thai giúp cho  bám phôi - thai khoẻ mạnh chống lưu , sảy thai.

 

Những thực phẩm không nên sử dung au khi chuyển phôi

Các mẹ nên kiêng một số thực phẩm không an toàn cho thai nhi
Các mẹ nên kiêng một số thực phẩm không an toàn cho thai nhi

Nói không với rượu, bia, nước có ga, nước ngọt có đường hóa học (như trà sữa, nước ngọt đóng can), kiêng chất kích thích như cà phê và trà đặc.
Không ăn thực phẩm cay, nóng dễ gây táo bón. Khuyến cáo mẹ bầu không nên ăn mì tôm hay những thực phẩm cay hay tôm chua cay vào khoảng thời gian này. Bởi nếu ăn rất có thể xảy ra táo bón.  Mà táo bón là nguyên nhân gây tuột thai trong giai đoạn đầu của thụ tinh nhân tạo nên các mẹ cần hết sức lưu ý.
Ngoài ra các mẹ không nên ăn một số thực phẩm có thể gây sảy thai như: nước dừa tươi; đu đủ; rau má, rau ngót , rau răm - khoai tây mọc mầm - măng - mướp đắng ...
Không ăn và uống những chất quá chua như dưa muối chua, ô mai hay đồ làm gỏi, nộm
Không ăn các loại rau nóng, gây mất máu như rau dăm (đồng thời kiêng trứng vịt lộn hay hải sản sống, cá hồi sống vào khoảng thời gian này).
Không uống nước đá, đồ uống ngoài vỉa hè, để không gây viêm họng, ho…
Đối với các mẹ đã trải qua một thời gian dài điều trị hiếm muộn, giai đoạn chờ đợi sau chuyển phôi sẽ mang đến không ít áp lực.

 

Lời khuyên của bác sỹ sau khi chuyển phôi

Bạn nên thực hiện theo những lời khuyên của bác sỹ
Bạn nên thực hiện theo những lời khuyên của bác sỹ

Với băn khoăn sau chuyển phôi nên ăn gì đã được chúng tôi giải đáp phần trên. Vậy những người mẹ thực hiện thụ tinh trong ống nghiệm cần thực hiện tốt những lời khuyên sau đây?
Sau chuyển phôi, nằm nghỉ từ 2-4 tiếng tại bệnh viện, sau đó mới về nhà.
Tâm trạng thật thoải mái và  không tự tạo áp lực cho bản thân.
Tránh đi nhiều và lên xuống cầu thang, nên làm việc nhẹ nhàng, tránh bê vác nặng và di chuyển nhiều.
Tránh quan hệ vợ chồng trong những tháng đầu sau chuyển phôi, cũng không nên kích thích gây co bóp tử cung ảnh hưởng đến phôi thai.
Kiêng xông hơi, massager để tránh hiện tượng nội tiết tố thay đổi hay ngạt khí, khó thở.
Nên đi vệ sinh bằng bồn cầu cao, tránh ngồi xổm và không cố  rặn hết sức nếu có dấu hiệu khó đi ngoài.

BS Khánh Hòa

 

ý kiến bác sỹ

Bác Sỹ Nguyễn Cảnh Chương - PGĐ khoa chuẩn đoán trước sinh, BV Phụ sản Hà Nội. Chuyên Gia tư vấn của nhãn hàng Thảo Dược Củ Gai An Thái Phương


ĐỂ LẠI THÔNG TIN BÁC SỸ SẼ GỌI LẠI CHO BẠN


Hoặc gọi ngay đến số bác sĩ ✆ 033. 249. 6789 /Nếu cần tư vấn gấp

BÀI VIẾT ĐỌC NHIỀU
TÌM KIẾM
DANH MỤC SẢN PHẨM
Nấm chaga Củ gai
HỖ TRỢ TRỰC TUYẾN
BÀI VIẾT ĐỌC NHIỀU