Chỉ số thai nhi theo tuần tuổi và những điều mẹ cần biết
Chỉ số thai nhi theo tuần tuổi, bảng đo chiều dài xương đùi theo nhi từng tuần giúp mẹ theo dõi sự phát triển của trẻ và tránh được những trường hợp xấu ở thai nhi.
Các chỉ số thai nhi theo tuần mà mẹ cần biết
Có rất nhiều chỉ sổ phản ánh sự phát triển của thai nhi mà chị em cần phải theo dõi. Các chỉ số thai nhi theo tuần tuổi của thai kỳ mà mẹ cần biết như bảng cân nặng thai nhi, chiều dài xương đùi(FL), chiều cao của trẻ, đường kính lưỡng đỉnh(BDP), chu vi vòng bụng(AC), chu vi vòng đầu(HC). Các chỉ số này sẽ giúp đánh giá mặt thai nhi có phát triển ổn định hay có bị dị tật gì hay không.
Mỗi chu kỳ là bước đánh dấu bước chuyển biến của cả mẹ và bé. Đó có thể là dấu hiệu ổn định hoặc một số thay đổi bất thường. Những thay đổi về thể chất là cần thiết để chuẩn bị cho sự cứng cáp khỏe mạnh của bé trước khi sẵn sàng đối diện với cuộc sống bên ngoài.
Hầu hết các chỉ số thai nhi đều là từ tiếng Anh, những gì mẹ nhìn thấy trên phim siêu âm hay các kết quả siêu âm là từ viết tắt của các chỉ số này. Một số thuật ngữ phổ biến nhất bao gồm:
FL (Femur length): Chiều dài xương đùi
BPD (Biparietal diameter): Đường kính lưỡng đỉnh, là đường kính lớn nhất ở mặt cắt vòng đầu bé. GA (Gestational age): Tuổi thai tính từ ngày đầu của chu kỳ kinh cuối.
GSD (Gestational Sac Diameter): Được đo trong những tuần đầu thai kỳ, khi thai nhi chưa hình thành các cơ quan.
CRL (Crown rump length): Chiều dài đầu mông. Vì trong nửa đầu thai kỳ, bé thường cuộn người lại nên khó đo chính xác chiều dài đầu – chân. Trong những tuần cuối, chiều dài đầu mông sẽ được thay thế bằng chiều dài đầu – chân.
EFW (estimated fetal weight): Khối lượng thai ước đoán
Ngoài ra vẫn còn một số chỉ số khác mẹ cần biết như:
TTD (Transverse Trunk Diameter): Đường kính ngang bụng
APTD (Anterior-Posterior Thigh Diamete): Đường kính trước và sau bụng
HC (Head circumference): Chu vi đầu
AC (Abdominal circumference): Chu vi vòng bụng
AF (Amniotic fluid): Nước ối
AFI(Amniotic fluid index): Chỉ số nước ối
OFD (Occipital frontal diameter): Đường kính xương chẩm
BD: Khoảng cách hai mắt
CER: Đường kính tiểu não
THD: Đường kính ngực
TAD: Đường kính cơ hoành
APAD : Đường kính bụng từ trước tới sau
FTA : Thiết diện ngang thân thai
HUM : Chiều dài xương cánh tay
Ulna : Chiều dài xương khuỷu tay
Tibia : Chiều dài xương ống chân
Radius: Chiều dài xương quay
Fibular: Chiều dài xương mác
EDD (Estimated date of delivery): Ngày dự sinh
Thời gian trong 40 tuần thai có nhiều vấn đề mẹ bầu cần quan tâm như sức khỏe thai kỳ, lịch khám thai, đặc biệt là sự phát triển của bé yêu qua từng gia đoạn. 3 cột mốc quan trọng nhất đó là: 12 tuần đầu tiên hay còn được gọi là mang thai 3 tháng đầu, từ tuần 13-26 là tam cá nguyệt thứ 2 và từ tuần 27-40 là chu kỳ 3 tháng cuối.
Chỉ số FL – chiều dài xương đùi
Dựa vào chiều dài xương đùi thai nhi, mẹ sẽ có thể biết bé có phát triển bình thường hay không. Đối với thai nhi có chỉ số chiều dài xương đùi bình thường thì mẹ hoàn toàn yên tâm nghỉ dưỡng để chào đón thai nhi.
Theo các bác sĩ, xương đùi ngắn được xem là một dấu hiệu làm tăng từ 2-3 lần hội chứng Down. Tuy nhiên, chiều dài xương đùi ngắn chỉ là một dấu hiệu mềm, nghĩa là có nguy cơ làm tăng chứ hoàn toàn không có nghĩa, bất kỳ em bé nào chiều dài xương đùi ngắn cũng đều bị down.
Chiều dài xương đùi ngắn không hẳn là một bất thường về mặt cấu trúc và nó còn tùy thuộc vào yếu tố di truyền của mỗi cá nhân. Thông thường, để đánh giá nguy cơ bệnh Down, bác sĩ sẽ phải đo khoảng dày da gáy, tiền sử bệnh tật của mẹ, tiền sử trước đây của thai nhi,…
Ngoài ra, để xác định xương đùi bé có tốt hay không cần phải đo mật độ khoáng xương và nhiều thông số khác để đánh giá. Do đó, nếu mẹ thấy băn khoăn khi chiều dài xương đùi của bé ngắn, mẹ nên nói với bác sĩ để được làm thêm các xét nghiệm.
Yếu tố ảnh hưởng đến các chỉ số của thai nhi
Thói quen sinh hoạt: Một số thói quen sinh hoạt hàng ngày như thức khuya, uống nhiều nước ngọt( đặc biệt là nước ngọt có ga), cà phê, bia rượu hoặc hút thuốc cũng là nguyên nhân ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển của bé.
Chế độ dinh dưỡng: Theo các chuyên gia dinh dưỡng, những quan niệm sai lầm của mẹ trong chế độ dinh dưỡng cũng gây ra tác động tiêu cực đến chiều cao của con yêu. Cụ thể nếu mẹ quá chú trọng lượng đạm trong thực đơn hàng ngày nhưng không bổ sung sữa và những thực phẩm giàu canxi hặc mẹ bầu ăn quá nhiều các loại thực phẩm chứa nhiều chất béo và tinh bột, đường… sẽ còn tác động đến sự phát triển hệ xương của thai nhi.
Di truyền: Di truyền là một trong những yếu tố mang tính quyết định đến chiều dài xương đùi thai nhi, thường chiếm khoảng 23%.
Để cải thiện các chỉ số thai nhi, mẹ bầu cần bổ sung đầy đủ các dưỡng chất quan trọng như vitamin D, can-xi, chất đạm, i-ốt, sắt, a-xít folic, các a-xít béo không no (DHA, ARA)… trong suốt giai đoạn mang thai.
Thời điểm từ tuần 1 đến tuần 4, phôi thai vẫn còn rất nhỏ và hầu hết các mẹ chưa phát hiện ra mình đã mang thai cho đến khi bị trễ kinh hoặc bắt đầu có triệu chứng ốm nghén. Ngay cả khi thử thai thành công, nếu túi thai chưa vào tử cung thì các thiết bị siêu âm cũng chưa thể nhìn thấy hình ảnh về thai nhi. Trong giai đoạn tuần 4-6 của thai kỳ, bác sĩ sẽ đo đường kính túi thai. Từ tuần 7 trở đi, mẹ mới có thể bắt đầu có thông tin về chiều dài đầu mông của thai.
Tuần 7 đến 20 của thai kỳ
Lúc này thai nhi trong quá trình phát triển mới. Trong đó ở tuần 13 trở đi, các chỉ số của thai nhi có thể thể hiện đầy đủ và đo đạc qua siêu âm nhé các mẹ.
Thời gian còn lại của thai kỳ
Từ tuần 21 trở đi sẽ là khoảng thời gian thai nhi phát triển tăng tốc, đạt được chiều dài, cân nặng cùng sự trưởng thành của các cơ quan chức năng của cơ thể để có thể sẵn sàng thấy ánh sáng bên ngoài. Các mẹ sẽ khá ngạc nhiên với tốc độ phát triển trong thời gian cuối của thai kỳ.
♥ Gợi ý cho mẹ bài thuốc an thai,trị ốm nghén:
Củ gai an thailà một vị thuốc quý được cha ông ta dùng từ rất lâu đời. Chúng có rất nhiều công dụng trong việc chữa bệnh đặc biệt là dành cho phụ nữ mang thai.
Bị ra huyết đỏ hoặc nâu, túi thai bị bóc tách từ mức độ nhẹ ( dưới 10%) đến mức độ trung bình ( 10 – 20%) hay mức độ nặng và tỉ lệ dọa sảy cao(20% trở lên).
Các trường hợp động thai, dọa sảy thai do cơ địa hoặc do vận động,tai nạn đều có thể sử dụng củ gai tươi cho hiệu quả cực kì tốt .
Có rất nhiều trường hợp bị nặng tưởng chừng như không giữ được con. Nhưng đã mẹ tròn con vuông khỏe mạnh chỉ sau một thời gian sử dụng.
Hiện tại bên ĐÔNG Y THÁI PHƯƠNG chúng tôi có bán sản phẩm CỦ GAI – AN THAI, củ gai tươi với bài thuốc hiệu quả giúp bà bầu và thai nhi khỏe mạnh đến khi mẹ tròn con vuông.
Sản phẩm củ gai tươi An Thai, Chữa Động Thai, Dọa Sảy Thaicủa Đông Y Thái Phương
Sản phẩm củ gai tươi an thai và trị động thai của Đông Y Thái Phương vinh dự được Chứng nhận và huy chương vàng giải thưởng : Sản phẩm tin cậy – dịch vụ hoàn hảo – nhãn hiệu ưa dùng 2014-2015-2016
♥Để được tư vấn thêm vui lòng liên hệ Hotline:
0901.742.980 – 0163.249.6789
Địa chỉ Hà Nội: Số 25 ngõ 12 Chùa Bộc- Đống Đa- Hà Nội(cổng học viện Ngân Hàng)
Địa chỉ Hải Dương: Số 2/4 Thái Học 1 , Sao Đỏ – Chí Linh – Hải Dương
Địa chỉ TP.HCM : Số 440/13 Thống Nhất , phường 16, Gò Vấp
Bác Sỹ Nguyễn Cảnh Chương - PGĐ khoa chuẩn đoán trước sinh, BV Phụ sản Hà Nội. Chuyên Gia tư vấn của nhãn hàng Thảo Dược Củ Gai An Thái Phương
ĐỂ LẠI THÔNG TIN BÁC SỸ SẼ GỌI LẠI CHO BẠN
Hoặc gọi ngay đến số bác sĩ ✆ 033. 249. 6789 /Nếu cần tư vấn gấp