Đông Y thái phương
Chế độ dinh dưỡng khi mang thai là vô cùng quan trọng, muốn thai nhi khỏe mạnh, muốn con giỏi thông minh thì phải có một chế độ dinh dưỡng khi mang thai thật hợp lí. Các bạn có thể xem kĩ hơn về chế độ dinh dưỡng khi mang thai chuẩn theo từng tháng của thai kì để có nững kiến thức mang thai hữu ích giúp cơ thể được khỏe mạnh cho cả mẹ và thai nhi.

 

Tầm quan trọng của vấn đề dinh dưỡng trong thời kỳ mang thai.

 
Người mẹ khi mang thai đều mong muốn sinh ra một em bé khỏe mạnh và thông minh mà không làm tổn hại đến sức khỏe của mẹ.
 
Khi mang thai, người mẹ nếu không hấp thu đầy đủ chất dinh dưỡng sẽ làm giảm sức đề kháng, tăng nguy cơ mắc các bệnh truyền nhiễm, ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi, trẻ giảm sự phát triển trí tuệ và các bộ phận khác, từ đó dẫn đến sinh non hay sinh khó.
 
Do đó dinh dưỡng trong thời kỳ mang thai đóng vai trò quan trọng cho sức khỏe mẹ và con.
 

Tăng cân bao nhiêu là đủ cho một thai kỳ?

 
Người ta nhận thấy việc tăng cân của các sản phụ liên quan đến cân nặng của con mình lúc sanh.
 
Số cân tăng trong thời kỳ mang thai tùy thuộc vào người mẹ thuộc loại gầy, trung bình hay nặng cân trước lúc mang thai [dựa vào chỉ số khối cơ thể (Body Mass Index: BMI)] 
 
Tăng từ 12,5 đến 18kg với những bà mẹ gầy nhẹ cân.
 
Tăng từ 7 đến 11,5kg cho những bà mẹ mập.
 
Trung bình một bà mẹ tăng từ 12 – 15kg


Chế độ dinh dưỡng khi mang thai chuẩn theo từng tháng


1/ Dinh dưỡng khi mang thai tháng thứ nhất
 

Tháng đầu của thai kỳ, cơ thể bắt đầu thay đổi, hormone nội tiết tố tăng lên, làm bạn thường xuyên cảm giác buồn nôn và khó chịu bụng. Đó chính là dấu hiệu của ốm nghén. Lúc này, thật khó để có thể kết hợp ăn uống đủ chất và giúp làm dịu cơn thai nghén. Đừng lo, bật mí cho bà bầu mẹo ăn uống lý tưởng sau:
-Ăn một bữa ăn nhẹ giàu carbohydrate khoảng 15-20 phút trước khi ra khỏi giường. Để sẵn ở đầu giường một lọ bánh quy mặn, các loại hạt, ngũ cốc hoặc trái cây sấy khô.
-Chia 3 bữa ăn chính thành 6 bữa nhỏ mỗi ngày.
-Chọn các thực phẩm dễ tiêu hóa, kết hợp ăn tinh bột cùng nguồn protein nạc từ thịt gà và gá. Đừng quên uống thêm sữa ít béo và bổ sung thêm các chế phẩm từ sữa vào buổi sáng và buổi tối.
-Uống nước giữa các bữa ăn, chứ không nên uống trong bữa ăn.
-Tránh những món khó tiêu nhiều chất béo, chiên, rán, ngọt hoặc cay. Chúng chỉ khiến tình trạng ốm nghén của bạn thêm tồi tệ mà thôi!
Trong tháng đầu tiên này, bác sĩ thường khuyên bạn nên uống a-xít folic. Bổ sung dưỡng chất này là rất quan trọng cho sự phát triển của thai nhi. Bạn cũng có thể bổ sung thêm thực phẩm giàu folic như: Các loại rau xanh đậm, bánh mì và ngũ cốc nguyên hạt, các loại đậu. Trong tháng đầu mang thai, tuyệt đối không ăn thức ăn chưa nấu chín như trứng sống, thịt tái, sashimi…
 

2/ Dinh dưỡng khi mang thai tháng thứ 2
 

Tăng cân khi mang thai sao cho hợp lý là điều mẹ bầu cần phải biết. Trong 3 tháng đầu mang thai, bạn chỉ cần tăng khoảng 1-2kg, hoặc đôi khi chỉ cần 0,4kg-1,7kg cũng khá ổn, bởi nhiều mẹ vì sự “tra tấn” của chứng ốm nghén, lại bị sút vài cân.
Về vấn đề ăn cho cả hai, mẹ nên định rõ lại quan điểm. Không phải ăn gấp đôi, nhưng phải ăn thêm để đảm bảo lượng calorie cần thiết hằng ngày tăng khoảng 300. Vì vậy, thay vì để ý đến kích cỡ khẩu phần ăn, bạn nên chăm sóc chất lượng món ăn của mình.
Thực phẩm trong chế độ ăn uống dành cho bà bầu nên đa dạng, và nằm trong nhóm thực phẩm thiết yếu: Các loại ngũ cốc, bánh mì, rau, trái cây, sữa, chế phẩm từ sữa, thịt và các loại đậu. Ngoài ra, cố gắng hạn chế thức ăn nhiều calorie, chất béo và đường. A-xít folic vẫn đóng vai trò quan trọng trong tháng này. Ngoài ra, nhớ uống 2 lý sữa ít béo mỗi ngày, vì đây là nguồn bổ sung canxi tuyệt vời.
 

3/ Dinh dưỡng khi mang thai tháng thứ 3


Trong 2 tháng đầu tiên của thai kỳ, có thể chuyện ăn uống không phải đề tài yêu thích của bà bầu bởi tác dụng phụ của buồn nôn, mệt mỏi, mất ngủ. Tuy nhiên, một khi đã bước qua tháng thứ 3, tình hình sẽ dần chuyển biến tích cực hơn. Cảm giác khó chịu do chứng ốm nghén đang giảm đi trông thấy.
Nếu 2 tháng trước vẫn chưa ăn đúng cho lắm, không sao, bạn có thể cho vào quỹ đạo từ bây giờ. Cấu trúc bữa ăn vẫn là 3 bữa chính và 2-3 bữa ăn nhẹ mỗi ngày. Vào cuối tháng thứ 3, bạn nên tăng khoảng 0,4-1,7kg. Sau cột mốc này, mỗi tuần bạn sẽ tăng khoảng 0,5kg.
Lời khuyên dinh dưỡng cho tháng này:
-Tạo thói quen ăn nhiều rau và trái cây trong bữa ăn. Giảm đồ ăn vặt không thân thiện, nhiều calo, ít dinh dưỡng như đồ ngọt, thức ăn nhanh, thực phẩm chế biến. Thay vào đó, chọn món giàu chất xơ, vitamin và khoáng chất như các loại hạt, trái cây sấy khô.
-Uống ít nhất 8 ly nước mỗi ngày. Ngoài ra, bạn có thể bổ sung thêm chất lỏng từ nước trái cây tươi, súp, canh. Lượng sữa ít béo giàu canxi tăng lên 3-4 ly/ngày.
-Tiếp tục bổ sung vitamin, khoáng chất bác sĩ kê toa.
 

4/ Dinh dưỡng khi mang thai tháng thứ 4


Tháng thứ Tư, bụng đã lấp ló xuất hiện. Đây cũng là lúc bạn nên chú trọng nhiều hơn vào việc duy trì và đảm bảo một chế độ dinh dưỡng đa dạng và cân bằng. Trong thời gian này, các chuyên gia khuyến cáo về việc ăn thực phẩm giàu sắt. Sự gia tăng của lưu lượng máu dẫn đến nhu cầu chất sắt cao.
Nguồn thực phẩm giàu sắt bao gồm thịt gà, các loại đậu, rau xanh đậm. Để tăng cường sự hấp thụ chất sắt, bạn nên bổ sung thêm vitamin C từ chanh, cam, dưa hấu, bông cải xanh, ớt chuông xanh trong thực đơn hằng ngày. Bác sĩ có thể sẽ yêu cầu bạn uống sắt khi mang thai nếu cần thiết.
Quan trọng hơn cả, tuyệt đối không bỏ bữa hay nhịn ăn. Ít nhất sau 4 giờ đồng hồ, bà bầu nạp thêm thức ăn lành mạnh vào cơ thể để ngăn ngừa chứng buồn nôn, ợ nóng, mệt mỏi và buồn ngủ.

 

5/ Dinh dưỡng khi mang thai tháng thứ 5


Tam cá nguyệt thứ 2 thường là khoảng thời gian thoải mái, dễ chịu nhất với mẹ bầu. Bạn sẽ cảm thấy tràn đầy năng lượng và năng động hơn hẳn so với 3 tháng đầu hoặc 3 tháng cuối. Trong 4 tháng đầu tiên mang thai, bạn nên tăng khoảng 3-4kg. Cuối tháng thứ 5, cần tăng thêm 1,5-2kg.
Cơ thể mẹ bầu lúc này bắt đầu trở nên cồng kềnh, nguyên do thường vì cơ thể tích quá nhiều nước. Vì vậy, bạn nên hạn chế ăn mặn, giảm lượng muối trong lúc nấu ăn, tránh thực phầm nhiều muối như khoai tây chiên, đồ ăn chế biến sẵn, dưa chua, ô-liu và các loại thịt xông khói.
Bên cạnh đó, uống nước thường xuyên, 8 ly mỗi ngày cộng thêm các loại nước lành mạnh khác. Uống nước nhiều giúp lọc bớt những chất lỏng không cần thiết trong cơ thể, giúp mẹ bầu nhẹ nhàng hơn.
Bác sĩ có thể yêu cầu bạn bổ sung thêm canxi trong giai đoạn này. Nhu cầu canxi tăng trong thai kỳ, vì vậy bầu nên để ý uống 2 ly sữa và thêm 2 phần ăn từ các chế phẩm từ sữa vào thực đơn ăn uống hằng ngày.
Đã qua rồi thời kỳ ốm nghén, buồn nôn, giờ đây bạn có thể cảm thấy thèm ăn rất nhiều thứ. Cẩn thận! Đây có thể là dấu hiệu cho thấy bạn đang thiếu chất, chẳng hạn muốn ăn thịt đỏ là dấu hiệu của thiếu sắt. Tuy nhiên, nếu thèm đồ ngọt, cố gắng hạn chế bầu nhé.
 


6/ Dinh dưỡng khi mang thai tháng thứ 6
 

Chúc mừng mẹ bầu, đến cuối tháng này, bạn đã hoàn thành 2/3 chặng đường. Đây là thời gian bạn cảm thấy đói liên tục do bé con lớn hơn và cần nhiều dinh dưỡng hơn. Từ đầu thai kỳ đến cuối tháng thứ 6, bạn nên tăng được 6-8kg.
Lời khuyên về dinh dưỡng cho mẹ bầu trong tháng này:
-Đáp ứng cơn đói bằng thực phẩm lành mạnh, tốt nhất nằm trong nhóm thực phẩm thiết yếu như ngũ cốc, rau, trái cây, sữa, chế phẩm từ sữa, thịt và các loại đậu, hoặc có thể bổ sung thêm chất béo lành mạnh.
-Chọn thực phẩm chứa carbohydrate nâu như yến mạch, gạo nây, vì chúng giàu vitamin, khoáng chất, chất xơ giúp ngăn ngừa chứng táo bón khi mang thai.
-Chắc chắn rằng bản thân vẫn đang uống vitamin theo toa của bác sĩ.
 

7/ Dinh dưỡng khi mang thai tháng thứ 7
 

Bạn đã bước vào tam cá nguyệt cuối cùng, đan xen với niềm vui vì sắp cán đích, bầu còn phải đối mặt với khá nhiều tác dụng phụ của thai kỳ. Để vượt qua giai đoạn này suôn sẻ, bạn có thể tham khảo những lời khuyên hữu ích sau về dinh dưỡng:
–Ợ nóng: Áp lực của tử cung vào dạ dày tạo ra a-xít trong dạ dày trào ngược lên thực quản. Để ngăn ngừa chứng ợ nóng, bạn không nên để dạ dày rỗng trong thời gian dài, và khi ăn, tuyệt đối không ăn quá no. Thay vào đó, ăn nhẹ bổ dưỡng 3 giờ/lần, tránh thức ăn chiên, nhiều dầu mỡ và thức ăn cay. Cố gắng ngủ với gối cao.
-Phù nề chân tay: Khả năng tích nước của cơ thể tăng lên do bạn nạp nhiều natri từ muối trong thực phẩm đóng hộp, nước sốt, dưa chua, khoai tây chiên. Vì vậy, nhớ đừng ăn thực phẩm dạng này. Ngoài ra, vận động, đi lại nhẹ nhàng để máu lưu thông trơn tru hơn.
–Táo bón khi mang thai: Mức độ hormone thay đổi làm chậm quá trình tiêu hóa, vì vậy bạn nên bổ sung thêm nhiều chất xơ để ngăn ngừa táo bón. Uống nhiều nước cũng rất cần thiết!
-Mệt mỏi và buồn ngủ: Ở giai đoạn này, bạn rất dễ bị thiếu máu với triệu chứng đi kèm là mệt mỏi, buồn ngủ. Điều này có thể là do lưu lượng máu tăng lên, nhưng bạn lại không bổ sung đủ dưỡng chất cần thiết. Do đó, bạn cần ăn nhiều thịt gà, thịt đỏ, các loại đậu, rau xanh, và đừng quên bổ sung vitamin C cho dễ hấp thụ.
 

8/ Dinh dưỡng khi mang thai tháng thứ 8
 

Bầu đang tiến gần đến cuối hành trình mang thai. Trong khi chờ đợi khoảnh khắc kỳ diệu, tại sao không dành thời gian để thư giãn, nghỉ ngơi và tận hưởng nhiều nhất có thể? Lúc này, bạn đã nên bắt đầu quan tâm đến dinh dưỡng tốt cho cả thai nhi và cho con bú sau này.
Tầm quan trọng của omega-3 trong 3 tháng cuối thai kỳ là không thể phủ nhận. Sự tăng trường và phát triển trí não của trẻ nhanh nhất trong giai đoạn này. Bạn có thể bổ sung thực phẩm giàu chất béo lành mạnh từ các loại hạt, quả óc chó, cá hồi,… Tư vấn bác sĩ để nạp omega-3 từ các nguồn vitamin bổ sung khác.

 

9/ Dinh dưỡng khi mang thai tháng thứ 9
 

Thời gian này bà bầu sẽ khá bận rộn để chuẩn bị cho việc chào đời của bé con, vì vậy chuyện lơ là ăn uống tất nhiên sẽ diễn ra. Thực tế, 4 tuần cuối, bé con phát triển nhanh nhất với tốc độ chóng mặt. Đó là lý do vì sao bầu vẫn phải duy trì chế độ ăn uống đa dạng và dinh dưỡng.
Đến gần cuối tháng 9, bạn nên tăng khoảng 11-15 kg tính từ đầu thai kỳ đến giờ. Lời khuyên hữu ích dành cho bầu và tháng cuối như sau:
-Chia nhỏ bữa ăn thành 5-6 bữa thay vì 3 bữa chính. Tránh bỏ bữa, nhịn ăn trong thời gian dài.
-Tiêu thụ thêm nhiều thực phẩm giàu canxi để giữ hệ xương chắc khỏe, đồng thời chuẩn bị cho việc “xuất” sữa cho con bú sau này.
-Uống nhiều nước, tránh ăn mặn để ngăn ngừa chứng phù nề.
-Cố gắng không ăn đồ ăn giàu chất béo, nhiều dầu mỡ, để tránh tăng cân quá nhiều.
-Nạp thêm nhiều chất béo lành mạnh.
-Ăn thêm rau, trái cây ngăn ngừa táo bón.
-Không được quên chất sắt trong thực đơn ăn uống để ngăn ngừa thiếu máu, thiếu sắt.
-Ăn 2 phần cá béo mỗi tuần để bổ sung thêm omega-3 giúp trí não bé phát triển toàn diện.
-Uống vitamin bổ sung theo toa bác sĩ kê.
-Tránh ăn đồ sống, chưa chín, phô mai chưa tiệt trùng để ngăn ngừa nguy cơ mắc bệnh, sảy thai, sinh non.

Đông Y Thái Phương giới thiệu - bài thuốc thảo dược gia truyền với thành phần chính là tinh chất củ gai tươi kết hợp với 14 loại thảo dược quý an thai khác dùng an thai trong suốt thai kì . Đối tượng sử dụng:

+ Phụ nữ mang thai gặp phải các tình trạng
- Mang thai bị đau bụng
- Mang thai bị ra huyết đỏ hoặc nâu, mang thai bị ra dịch .
- Thai bị dọa sảy ( dọa sảy thai ) 
- Động thai, tụ dịch dưới màng nuôi, bóc tách túi thai ( bong màng nuôi )
- Phụ nữ đang mang thai nhưng có tiền sử sảy thai hoặc thai lưu
- Mang thai nhưng phải đi lại, lao động nhiều.Dùng để an thai phòng động, sảy thai.




Thành phần : Củ gai tươi bào chế , tục đoạn, bạch truật, gạo nếp rang, và một số vị an thai gia truyền .
Đối tượng sử dụng: Phụ nữ mang thai . Nên dùng an thai trong suốt thai kì.
Liều dùng và hướng dẫn sử dụng:
-  Điều trị động thai: dùng 6 túi/ngày (2 túi/1 lần)
-  An thai dưỡng thai: dùng 4 túi/ngày (2 túi/1 lần)
-  Có thể dùng an thai trong suốt thai kỳ: dùng 2 túi/ngày ( 1 túi/1 lần)
Bột đã làm chín, cắt túi, đổ bột vào hòa với nước sôi . Nên uống khi thuốc còn đang ấm .
1 túi hòa với 80ml – 100ml nước, pha 2 túi hòa với 160ml – 200ml nước .
Lưu ý
- Đang dùng thuốc Tây y ( thuốc nội tiết, thuốc chống co thắt tử cung) thuốc  tiêm , uống, đặt nội tiết vẫn dùng được bình thường .
- Không có tác dụng phụ hay tác dụng không mong muốn .
Bảo quản:  nơi khô ráo, tránh ánh ẩm ướt và ánh sáng trực tiếp.
LƯU Ý: Để kết hợp sử dụng bài thuốc thảo dược củ gai và củ gai tươi có hiệu quả tốt nhất theo từng tình trạng và thể trạng của từng người  vui lòng  liên hệ số điện thoại để được tư vấn thăm khám và điều trị : 0163.249.6789 - 093.214.8398


Sản phẩm củ gai tươi của nhà thuốc có đầy đủ hộp - hướng dẫn sử dụng - túi chống ẩm mốc - đạt tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm.
 

3. Tác dụng của củ gai tươi

Củ gai tươi là một loại dược liệu quý trong đông y có các tác dụng sau đây:

1.1 Cách dùng củ gai để an thai:

 An thai là các thai phụ hoàn toàn bình thường vẫn có thể uống để an thai. Các trường hợp mang thai phải lao động, đi lại nhiều, đã từng có tiền sử thai lưu và sảy thai nên uống phòng động thai,sảy thai. Củ gai lành tính không có tác dụng phụ.
Cách sử dụng ta có thể đun sắc nước để uống hàng ngày. Hoặc dùng hầm với gà , móng giò,chim bồ câu, cho vào các món cháo,dùng giống như thực phẩm.


1.2: Cách dùng củ gai chữa động thai, dọa sảy thai, mang thai bị ra huyết đỏ hoặc nâu, mang thai bị đau bụng, tụ dịch, bong bóc tách màng nuôi:

 
+  Khi có những triệu chứng hoặc khám bác sĩ kết luận bị động thai bao gồm các bệnh lý nêu trên (đau bụng,ra huyết,tụ dịch,bong màng đệm) dùng củ gai sắc nước uống có hiệu quả rõ rệt.Có rất nhiều bà mẹ bị động thai, dọa sảy thai đã giữ được con nhờ dùng bài thuốc củ gai. ( tham khảo thêm trên google, webtretho, lamchame…) .
 
+ Với các trường hợp tụ dịch, bong màng đệm, củ gai giúp túi thai bám chắc hơn vào thành dạ con của mẹ, liền vết bong và đẩy lớp dịch tụ ra ngoài.
 
+ Mang thai bị ra huyết đỏ, hoặc nâu, dọa sảy thai củ gai có tác dụng giúp an thai, cầm huyết, phòng động thai và sảy thai.
*Nên sử dụng ít nhất trong 2 tuần và đến khi thai ổn định hẳn.
 
+ Ngoài ra bài thuốc an thai này còn có tác dụng tốt trong các trường hợp mang thai bị : ra dịch, khi hư, viêm tử cung, nóng trong mụn nhọt, sa dạ con, trĩ, xích bạch đới.  lợi tiểu tiện, chữa tiểu tiện đục, đi tiểu ra máu.
 

+ Đông Y Thái Phương là nhà thuốc chuyên củ gai an thai lâu đời và uy tín nhất trên cả nước . Là nơi đầu tiên ở Việt Nam nghiên cứu và ứng dụng và phổ biến hiệu quả bài thuốc này dựa trên bài thuốc từ xưa truyền lại.Mỗi năm giúp hàng nghìn thai phụ sinh con khỏe mạnh. 
 
+ Bài thuốc an thai từ củ gai tươi Đông Y Thái Phương được Cục Sở Hữu Trí Tuệ công nhận và trao huy chương vàng  giải thưởng : Sản phẩm tin cậy - dịch vụ hoàn hảo - nhãn hiệu ưa dùng 2015,2016. (Xem video) Gọi ngay để được tư vấn:   093.214.8398 hoặc 0163.249.6789 ( ấn trực tiếp nút gọi cuối màn hình)

HIỆN NAY TRÊN THỊ TRƯỜNG CÓ RẤT NHIỀU NƠI BÁN CỦ GAI KHÔNG RÕ NGUỒN GỐC. CÁC BÀ BẦU LƯU Ý ĐỂ KHÔNG MUA NHẦM SANG CỦ KHÁC HOẶC CỦ GAI KHÔNG ĐẢM BẢO GÂY NGUY HIỂM CHO CẢ MẸ VÀ CON.





  Bài viết được quan tâm : Bảng cân nặng thai nhi theo tuần
 

ý kiến bác sỹ

Bác Sỹ Nguyễn Cảnh Chương - PGĐ khoa chuẩn đoán trước sinh, BV Phụ sản Hà Nội. Chuyên Gia tư vấn của nhãn hàng Thảo Dược Củ Gai An Thái Phương


ĐỂ LẠI THÔNG TIN BÁC SỸ SẼ GỌI LẠI CHO BẠN


Hoặc gọi ngay đến số bác sĩ ✆ 033. 249. 6789 /Nếu cần tư vấn gấp

BÀI VIẾT ĐỌC NHIỀU
TÌM KIẾM
DANH MỤC SẢN PHẨM
Nấm chaga Củ gai
HỖ TRỢ TRỰC TUYẾN
BÀI VIẾT ĐỌC NHIỀU