Đông Y thái phương

Bệnh trĩ khi mang thai là bệnh lý dễ mắc phải của hầu hết các  mẹ bầu, đặc biệt là 3 tháng cuối thai kỳ. Căn bệnh này gây khó chịu khiến chị em ăn không ngon, ngủ không yên, ảnh hưởng tới đời sống, sức khỏe và sinh hoạt của mẹ bầu.

TẶNG SÁCH THAI GIÁO CỰC HAY MẸ BẦU KHÔNG THỂ BỎ QUA

"Những bí kíp vàng để có thai kỳ khỏe mạnh" 



Bạn sẽ được:

Tìm hiểu sự phát triển của thai nhi trong 40 tuần thai
Chế độ dinh dưỡng cho bà bầu theo từng tháng mang thai
Những mẹo nhỏ cực hữu ích mẹ bầu nào cũng phải có... và rất nhiều thông tin thai kỳ bổ ích khác

 


1.Nguyên nhân khiến mẹ bầu bị bệnh trĩ khi mang thai


Bệnh trĩ khi mang thai thường xảy ra ở 3 tháng cuối thai kỳ vì thời điểm này thai nhi phát triển nhanh, có cân nặng lợn lớn, chèn ép lên tĩnh mạch của thành hậu môn, gây sưng to, đau đớn và có thể gây ra trĩ trong thai kỳ.

                                         


Mang thai dễ khiến bạn bị trĩ, giãn tĩnh mạch ở chân và đôi khi ngay cả trong âm hộ vì nhiều lý do.

- Tử cung phát triển gây áp lực lên các tĩnh mạch vùng chậu và tĩnh mạch chủ dưới. Điều này có thể làm chậm sự tuần hoàn máu từ nửa dưới cơ thể, tăng áp lực lên các tĩnh mạch dưới tử cung và làm tử cung sưng lên.

- Táo bón, một trong những chứng phổ biến khi mang thai, cũng là “thủ phạm” gây ra hoặc góp phần làm bệnh trĩ thêm trầm trọng. Đó là do sự căng cơ dẫn đến bệnh trĩ và phụ nữ thường có xu hướng căng cơ khi phải gắng sức rặn để đi vệ sinh.

- Ngoài ra, sự gia tăng nồng độ nội tiết tố progesterone trong thời gian mang thai khiến các thành tĩnh mạch dễ bị sưng. Progesterone làm chậm nhu động ruột và khiến bạn dễ bị táo bón.

Mẹ Bầu Bị Trĩ - Liên Hệ Ngay Để Được Bác Sĩ Tư Vấn 

dang-ky-ngay     

 hotline      

2. Dấu hiệu bệnh trĩ khi mang bầu


Có 2 dấu hiệu của bệnh trĩ là trĩ trong và trĩ ngoài ( trĩ nội và trĩ ngoại). Trĩ trong thì gần như mẹ bầu không biết và đến khi thấy máu trên giấy vệ sinh. Còn trĩ ngoài thì tạo cảm giác như có 1 vật phình to bên ngoài hậu môn. Nếu nghi ngờ hãy dùng 1 chiếc gương để kiểm tra và hãy chuẩn bị tinh thần vì chúng không phải là 1 thứ đẹp đẽ để nhìn.


Hiện tượng chảy máu cũng có thể xảy ra khi trĩ lớn và căng.Triệu chứng này khá nguy hiểm khi hay bị nhầm lẫn với nguyên nhân gây chảy máu trong khác như viêm tử cung hay sảy thai…Mẹ bầu nên đến cơ sở y tế để xác định rõ nguyên nhân để sớm có phương pháp điều trị.


Khi bị trĩ sẽ khiến mẹ bầu ngồi và đi lại khó khăn, gây cảm giác khó chịu, ngứa và đau rát xung quanh hậu môn. Tất cả những cảm giác này sẽ trải nghiệm rất khác biệt nếu bạn chưa từng trải qua trước đó.


3. Bị trĩ khi khi mang bầu ảnh hưởng cả mẹ và bé


Bệnh trĩ gần như không ảnh hưởng gì tới sức khỏe của bé chỉ khiến mẹ bầu khó chịu, khó khăn trong sinh hoạt, đi đứng, nghỉ ngơi hằng ngày.


Mẹ bị trĩ nhẹ thì có thể đẻ thường,nhưng đẻ thường thì chắc chắn búi trĩ cũng sẽ thò xuống dài hơn hoặc vùng trĩ cũng sẽ tổn thương nặng hơn. Chính vì vậy, với những người bị trĩ mới sinh đẻ sẽ thường bị đau mỗi khi đi đại tiện.


Đau đầu, khó chịu khi bị trĩ nặng


Nếu bệnh ở giai đoạn nặng với các triệu chứng búi trĩ thò ra ngoài, táo bón, có thể có hiện tượng chảy máu, ngứa hậu môn và thai đã nhiều tuần tuổi thì cách tốt nhất là nên đẻ mổ.Vì khi đẻ thường là vì khi đẻ thường bà bầu sẽ phải rặn nhiều, dồn sức để rặn, từ đó búi trĩ nó sẽ tụt xuống làm cho bệnh càng ngày càng nặng thêm, rất nguy hiểm cho bà bầu.


4. Chữa trị và phòng tránh bệnh trĩ khi mang thai

 

Chữa táo bón: Mẹ bầu cần bổ sung chất xơ và ăn nhiều rau,củ, quả và bổ uống nhiều nước( 2 lít/ ngày) .Có thể giúp tạo hình cho phân và dễ thải ra ngoài hơn. Tập những bài tập nhẹ thường xuyên cho dù mẹ có ít thời gian. Không đi vệ sinh quá lâu tăng áp lực nên trực tràng. Mẹ bầu nên dùng thêm các thảo dược an thai như trà củ gai an thai , củ gai tươi giúp an thai.


Tránh ngồi hoặc đứng quá lâu: Mẹ bầu nên thường xuyên đi lại hoặc nằm nghỉ ngơi tránh ngồi quá lâu. Khi ở nhà, nên nằm nghiêng bên trái lúc ngủ, đọc sách hay xem tivi để có thể giảm áp lực lên trực tràng.


Vệ sinh sạch sẽ hậu môn sau khi đi vệ sinh, nên dùng giấy trắng, mềm và không mùi thơm. Bạn cũng có thể dùng khăn ướt không cồn hoặc loại khăn chuyên dụng cho những người bị trĩ để tránh viêm nhiễm làm tình trạng sưng tấy, viêm nhiễm nặng hơn.


Không nên tự ý dùng thuốc. Bạn nên tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi uống thuốc vì sẽ gây nguy hiểm cho thai nhi.

 

Thông thường bệnh trĩ sẽ thuyên giảm khi bạn áp dụng những biện pháp tự điều trị như trên. Tuy nhiên, nếu các biện pháp phòng ngừa không mang lại hiệu quả hoặc bị đau, ra máu, diễn biến bệnh nặng hơn như sa búi trĩ, bạn nên đến bác sĩ ngay để được khám kỹ hơn để tránh ảnh hưởng đến quá trình sinh con.

 

GỌI HOTLINE: 1900.4539 - 033.249.6789 ĐỂ ĐƯỢC CHUYÊN GIA TƯ VẤN


ý kiến bác sỹ

Bác Sỹ Nguyễn Cảnh Chương - PGĐ khoa chuẩn đoán trước sinh, BV Phụ sản Hà Nội. Chuyên Gia tư vấn của nhãn hàng Thảo Dược Củ Gai An Thái Phương


ĐỂ LẠI THÔNG TIN BÁC SỸ SẼ GỌI LẠI CHO BẠN


Hoặc gọi ngay đến số bác sĩ ✆ 033. 249. 6789 /Nếu cần tư vấn gấp

BÀI VIẾT ĐỌC NHIỀU
TÌM KIẾM
DANH MỤC SẢN PHẨM
Nấm chaga Củ gai
HỖ TRỢ TRỰC TUYẾN
BÀI VIẾT ĐỌC NHIỀU