Đông Y thái phương

Bị viêm âm đạo khi mang thai mà không chữa trị dứt điểm có thể sẽ lây sang thai nhi. Nếu tình trạng viêm âm đạo nặng, nó có thể dẫn tới sinh non hoặc thai chết lưu.


Tại sao mẹ bầu bị viêm âm đạo khi mang thai?

Nấm âm đạo giống như những cục “sữa đông” phủ trong âm đạo do nấm candida albicans gây ra. Loại nấm này vốn luôn có sẵn trong âm đạo và thường không gây khó chịu gì khi môi trường ở mức cân bằng.

Trong quá trình thai nghén, sự tăng tiết hợp chất glycogen trong âm đạo sẽ khiến nấm candida sinh sôi nhiều hơn và theo đó bệnh nấm âm đạo cũng phát triển. Nhiễm nấm âm đạo trong thời kỳ "bầu bí" là hoàn toàn bình thường. Tuy nhiên, việc điều trị kịp thời và đúng cách rất quan trọng với sức khoẻ của mẹ bầu và thai nhi
.

Mẹ Bầu Viêm Âm Đạo - Liên Hệ Ngay Để Được Bác Sĩ Tư Vấn 

dang-ky-ngay     

 hotline      

Biểu hiện khi bà bầu bị viêm nhiễm

- Phụ nữ bị viêm âm đạo khi mang thai sẽ cảm thấy:

- Vùng âm đạo tấy đỏ, ngứa, đau và nóng rát.

- Đi tiểu thường xuyên, sưng hoặc tấy ở phía ngoài âm đạo.

- Có dịch màu trắng hoặc ngà chảy ra từ âm đạo.

- Tiểu nhiều lần

- Sưng hoặc tấy ở phía ngoài âm đạo

- Dịch trắng ra nhiều hơn

- Cảm thấy khó chịu, mệt mỏi.

- Nguyên nhân khiến cho bà bầu bị viêm nhiễm

Viêm âm đạo khi mang thai là do nội tiết tố tăng cao, khí hư được bài tiết ra ngoài cũng tăng lên làm âm đạo ẩm ướt, độ PH thay đổi, đồng thời chức năng thận giảm xuống, lượng đường trong nước tiểu tăng cao. Môi trường này là điều kiện thuận lợi cho các vi khuẩn có hại phát triển gây viêm nhiễm âm đạo.

viêm âm đạo khi mang thai

Viêm âm đạo là bệnh không hiếm gặp ở phụ nữ, nhưng phụ nữ mang thai mắc bệnh này thì có phần nguy hiểm hơn do có thể ảnh hưởng đến thai nhi nếu không điều trị dứt điểm được.

Bạn đã đi khám phụ khoa và được chuẩn đoán là bị viêm âm đạo. Bị viêm âm đạo khi mang thai phải làm sao là câu hỏi của rất nhiều bà bầu như bạn. Trước hết bạn không nên lo lắng quá làm ảnh hưởng đến thai nhi. Sau đó hãy trao đổi với bác sỹ để có phương pháp điều trị hiệu quả.

Sự tăng hoặc giảm lượng đường hoặc axit của cơ thể cũng có thể là nguyên nhân gây nhiễm nấm âm đạo.

Thai nhi ảnh hưởng gì khi mẹ bị viêm âm đạo?

Bé sơ sinh của người mẹ bị viêm âm đạo do nấm, khi sổ thai ngang qua âm đạo, có thể bị dính nấm vào niêm mạc miệng gây viêm niêm mạc miệng (đẹn) hoặc viêm da do nấm. Nếu bé đã bị suy dinh dưỡng trong tử cung hoặc sinh non tháng, đề kháng yếu, có thể gây viêm phổi do nấm, nhưng hiếm gặp.

Khi có biểu hiện bất thường về dịch tiết âm đạo, bạn nên đi khám chuyên khoa để có những chuẩn đoán và điều trị kịp thời. Tránh điều trị nấm bằng thuốc uống vì thuốc rất có thể có hại cho thai nhi.

Cách phòng tránh viêm nhiễm âm đạo khi có bầu

- Giảm ăn đường và các thực phẩm ngọt. Tránh để vùng kín ở trong tình trạng nóng ẩm.

- Nên mặc đồ lót bằng cotton 100%, không tắm nước nóng, mặc quần jean và tắm lâu nếu bạn đang mắc bệnh.

- Tránh mặc các đồ bó sát.

- Tránh dùng các xà phòng có chất tẩy mạnh khi vệ sinh vùng kín vì nó có thể làm thay đổi môi trường âm đạo, tạo điều kiện cho các loại nấm phát triển.

- Khi đi vệ sinh, nên vệ sinh từ trước ra sau nhằm hạn chế tối đa sự lây lan vi khuẩn từ hậu môn lên.

- Không dùng chất khử mùi và nếu đi bơi thì hãy luôn giặt sạch và phơi khô sau khi bơi xong.

Gợi ý điều trị viêm âm đạo khi mang thai

Trong thời gian 3 tháng cuối của thai kỳ khi các bộ phận bên trong của thai đã phát triển tương đối hoàn thiện thì bạn có thể dùng các biện pháp điều trị viêm âm đạo tự nhiên.

Sữa chua lên men tự nhiên có chứa rất nhiều vi sinh giúp cung cấp các chất kháng viêm tự nhiên cho cơ thể. Ăn thường xuyên sữa chua sẽ giúp tăng cường hệ miễn dịch và nếu có bệnh nấm âm đạo thì cũng ở dạng nhẹ và nhanh khỏi.

Bạn cũng có thể uống bổ sung men vi sinh nhưng nhớ là hỏi ý kiến bác sĩ trước khi sử dụng.

Một số gợi ý khác là ăn tỏi. Hãy dùng tỏi trong các món ăn.

Tinh dầu trà cũng giúp đánh bật nấm âm đạo nhưng nó có thể gây kích ứng da. Không dùng nhiều hơn 1 - 2 giọt/nước tắm và nếu bị kích ứng (sưng tấy hay mẩn đỏ) thì phải ngừng sử dụng ngay và dùng nước sạch để tắm.

Hiện nay, có một vài loại thuốc viên đặt âm đạo đã được xác định không gây tác hại lên thai nhi , sử dụng được trong thai kỳ. Tuy nhiên, điều cần nhớ là, đặt thuốc vào trong âm đạo khi đang mang thai có thể gây chảy máu do chạm vào các mạch máu nhỏ dễ vỡ của âm đạo và cổ tử cung. Vì vậy, chỉ khi nào cần thiết, bác sĩ mới cho toa mua thuốc đặt âm đạo phù hợp và hướng dẫn sử dụng để không gây ảnh hưởng đến thai phụ và thai nhi.

Viêm âm đạo là bệnh không hiếm gặp ở phụ nữ, nhưng phụ nữ mang thai mắc bệnh này thì có phần nguy hiểm hơn do có thể ảnh hưởng đến thai nhi nếu không điều trị dứt điểm được.

Bạn đã đi khám phụ khoa và được chuẩn đoán là bị viêm âm đạo. Bị viêm âm đạo khi mang thai phải làm sao là câu hỏi của rất nhiều bà bầu như bạn. Trước hết bạn không nên lo lắng quá làm ảnh hưởng đến thai nhi. Sau đó hãy trao đổi với bác sỹ để có phương pháp điều trị hiệu quả.

Viêm âm đạo khi mang thai phải được điều trị dứt điểm trước khi sinh. Nếu không, tình trạng nhiễm khuẩn âm đạo có thể làm thai nhi nhiễm khuẩn theo, thậm chí gây sảy thai.
 

ĐỂ LẠI SỐ ĐIỆN THOẠI TẠI ĐÂY ĐỂ ĐƯỢC BÁC SĨ TƯ VẤN NGAY

HOẶC GỌI HOTLINE: 1900. 4539
033.249.6789

  

   Tuyệt Chiêu Làm Giảm Cơn Đau Bụng Cho Mẹ Bầu Cực Hay

  Các bài viết cực kì hữu ích trong quá trình mang thai

  Bài viết được quan tâm : Bảng cân nặng thai nhi

ĐÔNG Y THÁI PHƯƠNG CHÚC MẸ BẦU CÓ MỘT THAI KÌ KHỎE MẠNH NHƯ MONG MUỐN!!

 

ý kiến bác sỹ

Bác Sỹ Nguyễn Cảnh Chương - PGĐ khoa chuẩn đoán trước sinh, BV Phụ sản Hà Nội. Chuyên Gia tư vấn của nhãn hàng Thảo Dược Củ Gai An Thái Phương


ĐỂ LẠI THÔNG TIN BÁC SỸ SẼ GỌI LẠI CHO BẠN


Hoặc gọi ngay đến số bác sĩ ✆ 033. 249. 6789 /Nếu cần tư vấn gấp

BÀI VIẾT ĐỌC NHIỀU
TÌM KIẾM
DANH MỤC SẢN PHẨM
Nấm chaga Củ gai
HỖ TRỢ TRỰC TUYẾN
BÀI VIẾT ĐỌC NHIỀU