Đông Y thái phương
Câu hỏi bệnh trĩ có nguy hiểm không đang là vấn đề chung của rất nhiều người bệnh đang lo lắng về nó. Một số người chủ quan, coi thường bệnh nên thường dẫn tới các tác hại nguy hiểm nếu để bệnh phát triển một khoảng thời gian dài. Bài viết dưới đây sẽ giúp ích một chút cho câu hỏi của bạn về liệu bệnh trĩ có nguy hiểm không?

1/ Liệu bệnh trĩ có nguy hiểm không?

Người bị bệnh trĩ nếu không chữa trị kịp thời sẽ rất nguy hiểm tới sức khỏe người bệnh, dễ dẫn tới các điển hình là các biến chứng nguy hiểm sau:

  • Ảnh hưởng nghiêm trọng đến sinh hoạt hằng ngày, gây ức chế thần kinh, để lâu ngày có thể dẫn tới các chứng rối loạn thần kinh.
  • Gây ra bệnh thiếu máu, mất máu cấp, do búi trĩ hình thành, nứt vỡ tĩnh mạch hậu môn trong quá trình đại tiện.
  • Làm viêm loét vùng hậu môn, nặng nhất là hoại tử kèm theo nhiễm trùng máu.
  • Gây ra hiện tượng rò hậu môn, người bệnh mất đi sự tự nhiên khi giao tiếp, do hậu môn thường xuyên bị rò gỉ chất thải. Gây cảm giác khó chịu.
Với các trường hợp người bệnh mới bị bệnh trĩ (bệnh trĩ độ nhẹ), hầu như người bệnh sẽ không bị ảnh hưởng gì, nhưng nếu để bệnh sang giai đoạn nặng hơn, thì các mối nguy hiểm của bệnh trĩ bắt đầu được thể hiện rõ hơn, mức độ nguy hiểm cũng tăng dần theo. Có một vài trường hợp không điều trị kịp thời, dẫn đến chảy máu cấp, ung thư hậu môn gây tử vong. Bệnh trĩ nhìn chung không loại trừ ai, mỗi người trong chúng ta đều có nguy cơ mắc bệnh trĩ giống nhau... Khi bị bệnh trĩ người bệnh sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trọng đến công việc, sinh hoạt hằng ngày, gây ra những xáo trộn bất tiện cho người bệnh. Một lý do nữa làm người bị bệnh trĩ không chú ý điều trị, khắc phục bệnh ngay từ ban đầu, là do bệnh trĩ xuất hiện chỉ ở vùng kín, cộng với tâm lý bệnh không nguy hiểm thì chưa cần phải đi khám. Do đó chỉ đến khi bệnh đã chuyển qua giai đoạn nặng hơn, các biến chứng nguy hiểm, do bệnh trĩ gây ra, xuất hiện rõ ràng hơn, người bệnh mới bắt đầu chú ý đến việc chữa trị.
bệnh trĩ nội

Theo các tài liệu y học, bệnh trĩ được chia làm 2 loại: trĩ nội và trĩ ngoại. Ngoài ra còn 1 dạng nữa là trĩ hỗn hợp, tức là người bệnh mắc cả trĩ nội và trĩ ngoại.

Căn cứ vào mức độ nặng nhẹ của bệnh trĩ được chia ra làm 4 độ:

  • Độ I: chưa có búi trĩ sa ra ngoài, thường có các triệu chứng táo bón, đau rát, chảy máu.
  • Độ II: búi trĩ sa ra ngoài khi đi cầu và sau đó tự tụt lên được vào ống hậu môn.
  • Độ III: Búi trĩ sa ra ngoài và phải dùng tay đẩy lên mới tụt vào trong ống hậu môn.
  • Độ IV: búi trĩ thường xuyên nằm ở ngoài hậu môn dùng tay đẩy lên được nhưng lại theo tay.

2/ Bệnh trĩ có nguy hiểm không và cách phòng ngừa ra sao?

Để không phải suy nghĩ việc bệnh trĩ có nguy hiểm không thì ta cần phòng tránh một số việc sau:

  • Tránh ngồi lâu, đứng lâu, tránh khiêng, vác vật nặng.
  • Tránh các chất kích thích như rượu, bia, ăn nhiều ớt.
  • Ăn thức ăn có nhiều chất xơ, nhiều rau, nhiều trái cây như bưởi, chuối, đu đủ…
  • Uống nhiều nước, khoảng 40 ml/kg cân nặng mỗi ngày.
  • Điều trị các bệnh gây ho kéo dài…

3/ Bệnh trĩ có nguy hiểm không và cách điều trị như thế nào?

Có nhiều phương pháp điều trị bệnh trĩ. Nhưng để điều trị đúng cách thì phải căn cứ vào nguyên nhân gây bệnh, mức độ nặng nhẹ của bệnh, cùng với đó phải kết hợp chế độ dinh dưỡng, nguồn thực phẩm. Quan trọng nhất là người bệnh phải tập được cho mình các thói quen tốt như sau. Tránh ngồi lâu, đứng lâu một chỗ, lười vận động. Không dung quá nhiều rượu bia, chất kích thích. Tránh bị căng thẳng thần kinh.

Thông thường, khi bệnh ở giai đoạn nhẹ (một hoặc 2), bệnh nhân có thể chữa khỏi bằng phương pháp điều trị nội khoa. Nhưng nếu bệnh để lâu, tiến triển nặng, ở giai đoạn 3, 4 thì cần dùng thủ thuật ngoại khoa mới có thể chữa trị dứt điểm. Trong điều trị để trị bệnh trĩ tận gốc và ngăn ngừa tái phát, thuốc trị bệnh trĩ thường tập trung tác động chính trên tĩnh mạch trĩ với các tác động: Làm bền thành mạch, kháng viêm, chống nhiễm khuẩn, giảm đau, cầm máu và phải có tính nhuận tràng mạnh giúp trị táo bón.
bệnh trĩ
Một trong các cách chữa bệnh trĩ nhanh nhất và rất phổ biến hiện nay đó là dùng những loại thuốc mỡ hoặc kem bôi. Hãy dùng những loại thuốc này để thoa lên vùng da bên ngoài gần hậu môn. Việc này sẽ giúp các mạch máu được giải tỏa nhờ vào việc thả lỏng những mô viêm, qua đó giúp giảm sưng tấy và hạn chế khả năng bị sa trĩ. Tuy nhiên, cách chữa bệnh trĩ nhanh nhất được những chuyên gia đánh giá là 1 biện pháp giảm đau tạm thời, khó có thể giúp người bệnh hoàn toàn hết hẳn bệnh trĩ.
bệnh trĩ có nguy hiểm không

Với trĩ nhỏ như độ 1-2, trĩ ngoại, không biến chứng bác sĩ sẽ tư vấn chế độ ăn uống, sinh hoạt, công việc và điều trị bằng thuốc hoặc thắt trĩ qua nội soi.

Với trĩ xuất huyết không tự cầm, trĩ nội độ 2 không hiệu quả điều trị nội khoa, trĩ nội độ 3-4, trĩ biến chứng tắc mạch, sa nghẹt, bệnh nhân cần nhập viện phẫu thuật như cắt trĩ từng búi bằng dao điện, dao siêu âm, cắt trĩ theo Longo, khâu treo trĩ theo Longo cải biên… 

ý kiến bác sỹ

Bác Sỹ Nguyễn Cảnh Chương - PGĐ khoa chuẩn đoán trước sinh, BV Phụ sản Hà Nội. Chuyên Gia tư vấn của nhãn hàng Thảo Dược Củ Gai An Thái Phương


ĐỂ LẠI THÔNG TIN BÁC SỸ SẼ GỌI LẠI CHO BẠN


Hoặc gọi ngay đến số bác sĩ ✆ 033. 249. 6789 /Nếu cần tư vấn gấp

BÀI VIẾT ĐỌC NHIỀU
TÌM KIẾM
DANH MỤC SẢN PHẨM
Nấm chaga Củ gai
HỖ TRỢ TRỰC TUYẾN
BÀI VIẾT ĐỌC NHIỀU