Đông Y thái phương
Bệnh tiểu đường lây qua đường nào là một trong những rất nhiều thắc mắc của nhiều người nhất là hiện nay khi mà bệnh tiểu đường đang là một mối đe dọa nguy hiểm của nhân loại. Vậy bạn cần biết những gì về căn bệnh này, nó nguy hiểm đến mức nào và nó có lây hay không?




 

1 .Khái quát bệnh tiểu đường?

 
Ngày nay, bệnh tiểu đường không còn là tên bệnh xa lạ với mọi người và câu hỏi bệnh tiểu đường lây qua đường nào cũng là một thắc mắc hết sức quen thuộc. Tên của nó đã phần nào phản ánh được cơ chế gây bệnh.Insulin được lá mía (còn gọi là tụy tang) sản xuất ra chức năng kiểm soát lượng đường.
 

Bệnh tiểu đường là bệnh như thế nào?


Để trả lời câu hỏi tiểu đường lây qua đường nào bạn phải hiểu cơ chế sinh bệnh tiểu đường, khi insulin không được tiết ra hoặc làm việc không hiệu quả làm cho các phân tử đường không vào được tế bào mà tích lũy trong máu.
 
Đường trong máu quá nhiều gây ra hiện tượng đái tháo đường (tức tiểu đường). Có 2 loại tiểu đường Tuýp 1 thường xảy ra trên đối tượng trẻ em, còn tuýp 2 chiếm hơn 90 % số case mắc bênh, người trên 40 tuổi thường mắc tiểu đường tuyp 2.
 
Để biết bệnhtiểu đường lây qua đường nào? Cần phải hiểu bệnh tiểu đường là một bệnh mạn tính gây ra do sự rối loạn đường glucô trong cơ thể thường gặp ở những người trung niên, hơn nửa số người mắc bệnh tiểu đường ở độ tuổi 40 – 50.
 
Trong cơ thể con người, tuyến tụy có một loại tế bào được gọi là tế bào B. Tế bào B có khả năng tiết ra một loại tiết tố gọi là tiết tố Insulin, nó có tác dụng làm giảm lượng đường trong máu.
 
Do một nguyên nhân nào đấy hoạt động của tế bào B bị rối loạn khiến lượng tiết tố Insulin tiết ra không đủ thì ngay lập tức lượng đường trong máu vượt quá mức bình thường và đó chính là nguyên nhân gây ra bệnh tiểu đường.
 
Về vấn đề bệnhtiểu đường lây qua đường nào thì rất nhiều người cũng biết bệnh tiểu đường là một thứ bệnh mãn tính thường gặp trong đời thường, nhưng đã làm khổ biết bao người mắc bệnh và gia đình họ.
 

Nguyên nhân gây bệnh tiểu đường:

 
Để tìm hiểu bệnhtiểu đường lây qua đường nào chúng ta cùng đi tìm nguyên nhân gây ra bệnh tiểu đường. Chủ yếu là do tác động yếu tố di truyền, do hậu quả của sự thiếu hụt Insulin. Bệnh được đặc trưng bởi tình trạng tăng đường ở trong máu và các rối loạn chuyển hóa khác.
 
Yếu tố xã hội cũng góp phần gây ra bệnh này như cách ăn uống, lối sống ít hoạt động thể lực…Hãy cùng tìm hiểu về căn bệnh tiểu đường và một số biểu hiện của bệnh tiểu đường như thế nào?
 
Ngoài vấn đề bệnhtiểu đường lây qua đường nào thì nguyên nhân của bệnh cũng do gen di truyền: Có từ 25 – 30% người mắc bệnh tiểu đường có gia tộc họ hàng trước đây có người mắc chứng bệnh này rồi.
 
Những anh em hoặc chị em song sinh thường có tới 30 – 50% cả hai cùng bị nhiễm đồng thời chứng bệnh tiểu đường A và tới 90% cặp song sinh đồng thời bị chứng tiểu đường B.
 
Những người có họ hàng thân thích mắc chứng bệnh tiểu đường dễ nhiễm hơn những người bình thường… Tuy nhiên, không có nghĩa là một người bị bệnh nhất định truyền cho cả nhà, bởi vì bệnh phải thường đi kèm với một số yếu tố xúc tác thêm vào để thúc đẩy quá trình nhiễm bệnh của từng người cụ thể.
 
Ngoài ra bệnhtiểu đường lây qua đường nào, nguyên nhân bệnh tiểu đường còn do béo phì: Chứng béo phì là một trong những nhân tố quan trọng gây nên bệnh tiểu đường, nhất là ở các bậc trung niên và thường xảy ra ở những người có trọng lượng vượt quá trọng lượng tiêu chuẩn.
 
 Nếu trọng lượng vượt quá trọng lượng tiêu chuẩn 10% thì nguy cơ nhiễm bệnh tăng 3 lần và trọng lượng vượt quá 25% thì nguy cơ nhiễm bệnh nặng gấp 3,8 lần.
 
Không chỉ vậy, những người béo phì, những người bị các bệnh tim mạch, não, thận, dễ mắc bệnh hơn và tỷ lệ tử vong cũng lớn hơn nhiều so với những người có trọng lượng bình thường.
 
Trọng lượng tiêu chuẩn (kg) = Chiều cao (cm) -105. Nếu trọng lượng của bạn xê dịch ± 10 kg so với trọng lượng tiêu chuẩn thì được coi là bình thường.
 
Do thiếu vận động: Con người trong hoàn cảnh môi trường hiện nay có thói quen ngồi trên xe thay cho đi bộ, ở nhà thường dùng các máy móc thay cho các hoạt động lao động bằng chân tay, và đang dần bỏ thói quen tập thể dục thường xuyên.
 
Bệnhtiểu đường lây qua đường nào?Thân thể không vận động làm cho hàm lượng calo trong cơ thể không tiêu hao đi được, tích tụ lại dẫn đến chứng béo phì, từ đó gây ra những nhân tố thúc đẩy dẫn đến bệnh tiểu đường.
 
Do những nhân tố khác: Có thể do các vi khuẩn, vi rút,… tạp nhiễm một số chất độc hóa học, trong quá trình sinh đẻ hoặc luôn trong trạng thái tinh thần căng thẳng, bị kích thích cũng như bị chấn thương… Vấn đề bệnhtiểu đường lây qua đường nào cộng them tất cả những nhân tố trên đều là những nhân tố thúc đẩy nhanh quá trình nhiễm bệnh.



 

Những người dễ mắc bệnh tiểu đường:


– Những người đã có quan hệ huyết thống trực hệ với người đã hoặc đang mắc bệnh tiểu đường như bố mẹ, anh, em, con, cháu…
–    Những người mắc chứng béo phì.
–    Anh chị em song sinh. Nếu một người bị bệnh thì người kia rất dễ mắc bệnh theo.
–    Ở những người mắc chứng bệnh cao huyết áp, bệnh máu nhiễm mỡ.
–    Những sản phụ đẻ con quá to (thai nhi từ 4,5 kg trở lên).
–    Những sản phụ đột quỵ tim mạch, bị chấn thương hoặc sau khi phẫu thuật, bị nhiễm trùng lúc đó lượng đường trong máu tăng cao.
–    Ở những dân tộc ít người hoặc trong địa phương thường xảy ra các trận dịch bệnh kéo dài.
 

Biểu hiện đặc trưng của bệnh tiểu đường:


Để biết bệnhtiểu đường lây qua đường nào cần phải nắm được biểu hiện điển hình nhất của người bệnh là 3 nhiều: ăn nhiều, uống nhiều, tiểu tiện nhiều. Và 1 thiếu là: thiếu sức sống, không có sự sống, không muốn làm việc gì cả.
 
–    Tiểu tiện nhiều: Đi đái nhiều trong ngày và lượng nước tiểu cũng nhiều hơn bình thường.
–    Uống nhiều: Do bài tiết nhiều nên lượng nước trong cơ thể mất đi nhiều, gây nên hiện tượng tế bào mất nước kích thích thần kinh trung ương điều khiển tuyến nước bọt và có nhu cầu uống nước liên tục.
 
–    Ăn nhiều: Do lượng đường đi theo nước tiểu thải ra ngoài, hơn nữa cơ thể lại không hấp thụ được đường làm cho nhiệt lượng và năng lượng trong cơ thể không đủ đòi hỏi sự cung cấp, dẫn tới phải ăn nhiều.
 
–    Thiếu sức sống: Do đường không hấp thụ được, nguồn năng lượng cung cấp cho cơ thể bị trục trặc không đủ để bù đắp cho lượng thiếu hụt nên cơ thể muốn hoạt động được thì các mô mỡ và các protein phải tiếp tục phân giải. Từ đó làm cơ thể gầy đi rất nhanh.
 
Bệnhtiểu đường lây qua đường nào, với bệnh này các trao đổi chất bị rối loạn, các chất điện giải trong cơ thể mất cân bằng, năng lượng cũng không giải tỏa được một cách bình thường, làm cho người bệnh luôn cảm thấy bải hoải, mệt mỏi, thiếu sức sống.
 

Triệu chứng bệnh tiểu đường:

Để biết bệnhtiểu đường lây qua đường nào cần phải tìm hiểu các triệu chứng của bệnh. Các triệu chứng nổi bật của bệnh tiểu đường: ăn nhiều, uống nhiều, khát nhiều, sụt cân nhanh, suy giảm chức năng sinh lí, bứt rứt, nhiễm trùng phụ khoa… Cụ thể bạn có thể tìm hiểu bệnhtiểu đường lây qua đường nào và 7 triệu chứng cơ bản của người mắc bệnh tiểu đường như:
 
+ Khát nước quá mức bình thường, khô miệng ngay cả sau khi uống nước.
+ Thường xuyên đi tiểu và thường đi ngay sau khi uống nước khoảng 15-20 phút. Tuy nhiên cũng không nên vội kết luận rằng một người bị bệnh tiểu đường dựa trên triệu chứng ít này vì cũng có những nguyên nhân khác cũng gây ra đi tiểu nhiều như ăn quá nhiều đồ hải sản...
 
+ Giảm cân hoặc tăng cân bất thường và kèm theo mệt mỏi. Điều này có thể là do các vấn đề khác như tăng hoặc giảm hoạt động của tuyến giáp, vì vậy điều quan trọng là phải thực hiện kiểm tra y tế và xét nghiệm máu để xác định nguyên nhân.
 
+ Mờ mắt. Ngoài vấn đề bệnhtiểu đường lây qua đường nào đây là một vấn đề cần được quan tâm cẩn thận do nhiều người được chẩn đoán bị bệnh tiểu đường ngay sau khi họ gặp vấn đề với tầm nhìn. Tiểu đường có thể gây ra mù tạm thời, đôi khi là mù vĩnh viễn.
+ Buồn nôn, khi đó có thể người bệnh có những biểu hiện nôn đi kèm hoặc không nôn.
+ Chậm hồi phục từ các vết thương. Một số người sẽ lo lắng bệnhtiểu đường lây qua đường nào và họ dễ dàng bị thâm tím, loét hoặc tổn thương da khi va chạm nhẹ và thường thì các vết thương này lâu lành.
 
+ Nhiễm trùng âm đạo ở phụ nữ và nhiễm trùng nấm men ở nam giới.
Bệnh nhân bệnh tiểu đường không biết bệnhtiểu đường lây qua đường nào và thường phát hiện bệnh khi đã trở nặng và có nhiều biến chứng. Cứ trung bình 100 người thì có tới 10 người bị mắc căn bệnh này, kèm theo đó là rất nhiều biến chứng: thị lực kém do võng mạc tổn thương, suy thận, tim mạch, xương khớp…
 
Bệnh tiểu đường hiện nay là một trong những nguyên nhân gây tử vong hàng đầu trên toàn Thế giới. Qua tìm hiểu bệnhtiểu đường lây qua đường nào được biết Châu Á được xem là nơi có số người mắc bệnh liên tục tăng trong các năm gần đây, trong đó Ấn Độ mỗi ngày lại có thêm nhiều người mắc phải.
 

2 .Tiểu đường lây qua đường nào?


Tiểu đường là một dạng bệnh rối loạn chuyển hóa các chất glucid, lipid và protid do nguyên nhân thiếu insulin, nó không phải là bệnh truyền nhiễm vì thế sẽ không thể lây từ người này sang người khác được.
 
 Vậy là bạn đã có câu trả lời cho câu hỏi tiểu đường lây qua đường nào rồi nhé. Tính đến thời điểm này, tiểu đường được xếp vào danh sách các bệnh mạn tính, điều này cho thấy rằng một khi phát hiện bệnh, đồng nghĩa với việc bạn nên lựa chọn cách sinh hoạt làm sao cho “hòa bình” với nó.
 
Tiểu đường không phải bệnh truyền nhiễm nên thay vì băn khoănviệc tiểu đường lây qua đường nào bạn nên có chế độ chung sống, sinh hoạt, tiếp xúc với bệnh nhân bình thường hợp lý bởi lẽ bệnh không hề lây qua không khí, lây qua tiếp xúc… như mọi người vẫn lo sợ.
 
Nhiều người thắc mắc rằng,tiểu đường lây qua đường nào? tại sao nói bệnh tiểu đường không lây nhưng những người sống trong cùng 1 gia đình thường bị tiểu đường giống nhau. Thực tế, nguyên nhân của hiện tượng này là do những thành viên trong gia đình có chung 1 chế độ dinh dưỡng như nhau nên mắc bệnh giống nhau.
 
Bởi tiểu đường tuýp 2 chiếm đến 90% người bệnh và hình thành do những thói xấu trong sinh hoạt như ăn quá nhiều chất béo, ăn đồ ngọt nhiều, ngồi nhiều, lười vận động….
 
Về việc tiểu đường lây qua đường nào? Và mặc dù không lây nhiễm song tiểu đường lại có tính di truyền từ đời trước sang đời sau. Cụ thể là nếu cả bố lẫn mẹ đều mắc tiều đường thì có đến hơn 70% đời con cũng mắc bệnh. Nếu bố hoặc mẹ mắc bệnh thì khoảng 20% đời con cũng sẽ mắc bệnh.
 
Cho đến nay vẫn chưa có phương pháp điều trị dứt điểm bệnh tiểu đường bởi tiểu đường loại 1 chỉ có cách tiêm insulin từ bên ngoài vào, tiểu đường tuýp 2 có thể chữa được nhưng đòi hỏi người bệnh kiên trì, tuân thủ đúng lịch trình điều trị của bác sĩ về chế độ dinh dưỡng cũng như luyện tập. Tiểu đường lây qua đường nào? Nó không lây qua đường nào cả nhưng nếu không có chế độ sinh hoạt lành mạnh có hiểu biết thì rất dễ bị tiểu đường.
 
Ngoài sai lầm của nhiều người là tiểu đường lây qua đường nào còn có một số sai lầm khác khi phân biệt rằng người bình thường và bệnh nhân tiểu đường “không được ăn chung mâm” (tức chung thực đơn). Thực chất người bệnh cũng cần bổ sung dinh dưỡng như người bình thường, đầy đủ các chất, tuy nhiên cần hạn chế một số chất không tốt cho kiểm soát bệnh.
 
Bệnh nhân và người nhà nên tìm hiểu và lắng nghe lời khuyên của các chuyên gia trong việc điều trị bệnh. Sử dụng kèm theo các sản phẩm bảo vệ sức khỏe, thành phần chính bao gồm các thảo dược bổ dưỡng tác dụng hiệu quả cho sức khỏe để cải thiện tình trạng bệnh.
 
Với những thông tin trên hy vọng bạn đã trả lời được câu hỏi tiểu đường lây qua đường nào? Mà bạn thắc mắc bấy lâu nay, chúc bạn vui sống và có nhiều sức khỏe.
 

ý kiến bác sỹ

Bác Sỹ Nguyễn Cảnh Chương - PGĐ khoa chuẩn đoán trước sinh, BV Phụ sản Hà Nội. Chuyên Gia tư vấn của nhãn hàng Thảo Dược Củ Gai An Thái Phương


ĐỂ LẠI THÔNG TIN BÁC SỸ SẼ GỌI LẠI CHO BẠN


Hoặc gọi ngay đến số bác sĩ ✆ 033. 249. 6789 /Nếu cần tư vấn gấp

BÀI VIẾT ĐỌC NHIỀU
TÌM KIẾM
DANH MỤC SẢN PHẨM
Nấm chaga Củ gai
HỖ TRỢ TRỰC TUYẾN
BÀI VIẾT ĐỌC NHIỀU