Đông Y thái phương
Bệnh tiểu đường không nên ăn gì là một vấn đề đã trải qua nhiều nghiên cứu của ngành y kha bởi với người tiểu đường chế độ dinh dưỡng là vô cùng quan trọng. Những thực phẩm dinh dưỡng đóng vai trò quan trọng đối với người bệnh tiểu đường, tuy nhiên cũng có những loại thực phẩm do tính chất của nó mà người tiểu đường tuyệt đối không nên ăn.



 
Thực phẩm và dinh dưỡng đóng vai trò quan trọng trong điều trị tiểu đường. Nguồn thức ăn cung cấp vào cơ thể hàng ngày sẽ tác động trực tiếp đến chỉ số đường huyết trong máu của mỗi bệnh nhân tiểu đường. Chính vì vậy câu hỏi đặt ra là người bệnh tiểu đường không nên ăn gì?

 
Đây sẽ là một câu hỏi được khá nhiều người quan tâm. Bệnh tiểu đường không nên ăn gì? Theo con số mà hiệp hội tiểu đường Hoa Kỳ đưa ra thì mức đường huyết mà bệnh nhân tiểu đường nên duy trì cụ thể như: trước khi ăn: 90-130 mg/dl ( 5,0- 7,2 mmol/l ) và sau khi ăn 1- 2h: < 180 mg/dl ( 10mmol/l).
 
Ngoài chế độ vận động thể lực và thuốc điều trị thì chế độ ăn uống đóng vai trò rất quan trọng trong điều trị bệnh tiểu đường. Người tiểu đường phải luôn giữ đường huyết ở mức an toàn cho phép thế nên bệnh tiểu đường không nên ăn gì là một lưu ý rất quan trọng.
 

1 . Quy tắc ăn uống cho người mắc bệnh tiểu đường

 
Người mắc bệnh tiểu đường không nên ăn gì và nên ăn gì để luôn kiểm soát được đường huyết của mình  kể cả trước và sau bữa ăn, không làm tăng đường máu nhiều sau ăn và đường máu cũng không được hạ lúc xa bữa ăn.
 
Chính vì vậy bệnh nhân tiểu đường không nên ăn gìvà có chế độ ăn uống hợp lý luôn đảm bảo tuân thủ theo nguyên tắc như sau để tránh tăng đường huyết, giảm được liều thuốc cần sử dụng, ngăn chặn hoặc làm chậm xuất hiện các biến chứng,  kéo dài tuổi thọ:
 
- Bệnh nhân tiểu đường nên chia khẩu phần thành nhiều bữa để không gây tăng đường huyết sau khi ăn.
- Phải ăn uống điều độ, đúng giờ, không để quá đói nhưng cũng không ăn quá no.
- Không nên thay đổi quá nhanh và nhiều cơ cấu cũng như là khối lượng của các bữa ăn.
 

2 . Bệnh tiểu đường không nên ăn gì

 
Thực phẩm và dinh dưỡng chiếm vai trò hết sức quan trọng trong tiến trình trị liệu đối với người bị tiểu đường. Vậy người bệnh tiểu đường không nên ăn gì để luôn giữ mức đường huyết định, để ngăn chặn, làm chậm sự xuất hiện của các biến chứng.
 
Những thực phẩm người bệnh tiểu đường không nên ăn:
– Những loại thực phẩm ngọt, đặc biệt là ngọt nhân tạo người bị bệnh tiểu đường nên kiêng tuyệt đối. Bởi tiểu đường là tình trạng cơ thể người bệnh lượng đường đã vượt quá giới hạn cho phép.
 
Uống nước có pha đường, ăn những loại bánh ngọt, uống nước ngọt, nước ngọt có gas…và tất cả những thực phẩm ngọt nhân tạo hay vị ngọt quá đậm như: hoa quả quá ngọt, mía đường…thì người tiểu đường cũng nên hạn chế ở mức tối đa.
 
Nếu thèm thì nên ăn những loại hoa quả ít ngọt như: thanh long, dưa lê, củ đậu…Kiêng khem đúng cách sẽ giúp người tiểu đường có cuộc sống bình thường và tuổi thọ không bị ảnh hưởng nhiều.
 
– Thực phẩm chế biến sẵn, thực phẩm đóng hộp, đồ ăn nhanh  thực phẩm fast food, đồ ăn sẵn như: lạp xưởng, xúc xích, pate, humberger, pizza, khoai tây chiên…những thực phẩm đóng hộp, có chất bảo quản sẽ làm tăng lượng cholesterol ảnh hưởng xấu đến cơ thể, làm tình trạng bệnh càng xấu hơn.
 
– Tinh bột: Dù đây là thực phẩm không thể thiếu trong các bữa ăn nhưng những bệnh nhân mắc bệnh đái tháo đường luôn được khuyến cáo không nên ăn quá nhiều cơm trong mỗi bữa.






 
Người bị bệnh tiểu đường phải biết tiểu đường không nên ăn gìvà kiêng khem khá ngặt nghèo. Kể cả những thực phẩm như cơm, bún, phở…cũng nên hạn chế và ăn ít nhất có thể.  Không ăn những loại thức ăn ăn liền như mì tôm, phở, cháo ăn liền cần kiêng tuyệt đối vì không hề có lợi cho sức khỏe kể cả với người bình thường. Thay vào đó có thể ăn gạo lứt hoặc các ngũ cốc có lợi khác.
 
– Rượu bia, những đồ uống có cồn, những thực phẩm chứa chất kích thích, cafe: Đây là thứ đồ uống mà các bệnh nhân tiểu đường cần tránh xa, vì những thức uống này kết hợp cùng các loại thức ăn có đường sẽ khiến lượng đường trong máu tăng nhanh không kiểm soát được.
 
Người bị bệnh tiểu đường và người thân cần có chế độ thực đơn ăn uống khoa học và lành mạnh. Tham khảo các thông tin từ các nguồn tin cậy và theo hướng dẫn của bác sĩ thì người bệnh tiểu đường sẽ không bị ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe và tuổi thọ.
 
Cần bổ sung vào thực đơn nhiều rau xanh, ăn thịt nạc, cá, hải sản thay vì ăn những món ăn đã được khuyến cáo ở trên. Người bệnh tiểu đường càng được phát hiện sớm và biết tiểu đường không nên ăn gì càng tốt. Chế độ ăn kiêng đúng cách là chìa khóa mang đến sự sống lâu dài cho những người tiểu đường.
 
– Trái cây khô: Tuy chứa chất xơ và dinh dưỡng nhưng lại có lượng đường tự nhiên khá nhiều, cần tránh.
– Sữa: có chứa chất béo mà những thành phần này làm giảm đề kháng isulin, không tốt cho bệnh nhân tiểu đường. Có thể thay thế bằng sữa ít béo, không đường.
– Da, nội tạng động vật, chất béo, dầu mỡ: Da động vật và nội tạng động vật là những loại thực phẩm người bị bênh tiểu đường cần tránh bởi nó cung cấp quá nhiều chất béo gây tích tụ mỡ thừa, gây khó khăn trong quá trình kiểm soát lượng đường trong máu của người bệnh.
–Ngoài ra nên tránh các thực phẩm như các chất béo, thịt mỡ,…
 

3 . Áp dụng chế độ ăn kiêng với người bị bệnh tiểu đường

 
Tiểu đường còn được gọi là đái tháo đường là một bệnh nội tiết do trong cơ thể thiếu hoặc không có nội tiết tố insulin. Chế độ ăn kiêng giữ một vai trò quan trọng trong việc điều trị bệnh tiểu đường.
 
Bệnh tiểu đường có thể được điều trị bằng việc tìm hiểu tiểu đường không nên ăn gìvà chế độ ăn trong trường hợp tiểu đường (đái đường) nhẹ, tiểu đường  tiềm tàng) hoặc kết hợp với các thuốc hạ đường huyết đối với các thể tiểu đường (đái đường) mức độ trung bình và nặng.
 
Ở bệnh nhân cân nặng bình thường (tiểu đường phụ thuộc Insulin hay không phụ thuộc Insulin), chế độ ăn kiêng phải được chuẩn về chất lượng (hạn chế gluxit và lipit) và cố định về số lượng.
 
Chế độ ăn kiêng cần được điều chỉnh theo từng bệnh nhân và theo mục tiêu điều trị của bác sĩ.
Trong những ngày đầu hay trong những tuần đầu tiên, thức ăn phải được cân để sau đó bệnh nhân biết cách ước tính trọng lượng của các loại thực phẩm một cách tương đối.
Chế độ ăn đáp ứng nhu cầu năng lượng:  Nhu cầu tính theo thể trạng và tính chất lao động
Lao động nhẹ  - Người gầy: 35 Kcal/kg – Người trung bình:30 Kcal/kg  - Người béo: 25 Kcal/kg 
Lao động vừa – Người gầy: 40 Kcal/kg – Người trung bình: 35 Kcal/kg – Người béo: 30 Kcal/kg 
Lao động nặng – Người gầy: 45 Kcal/kg – Người trung bình: 40 Kcal/kg – Người béo: 35 Kcal/kg
Chế độ ăn phải đảm bảo đầy đủ lượng protit, lipit cần thiết cho cơ thể trong đó lượng gluxit chiếm 50% lượng calo chung của khẩu phần, protid chiếm 15%, lipit 35%.
 
Một số áp dụng trên thực tế:
 - Thực phẩm cung cấp gluxit : Bánh mì 40g, gạo 25g, mì sợi 30g, khoai tây 100g, khoai mì tươi 60g, đậu 40g, 1 trái cam vừa, 1 trái chuối vừa, 1 trái táo, 100g nho, 250g dâu tây, 1 trái thơm, 1 trái xoài vừa đều tương đương với 20g gluxit.
- Thực phẩm cung cấp protit: 100g thịt nạc tương đương với 15-18g protit
- Thực phẩm cung cấp lipit: 100g dầu ăn tương đương với 90-100g lipit.
 
Đối với thức ăn chứa tinh bột:
Bệnh tiểu đường không nên ăn gì? Nên ăn các loại bánh mì không pha trộn với phụ gia như bánh mì đen, gạo lứt, khoai tây, khoai sọ... lượng tinh bột đưa vào cơ thể người tiểu đường nên bằng khoảng 50-60% người thường.
 
Sử dụng thường xuyên các loại ngũ cốc thô, chà xát ít vì lớp vỏ có chứa nhiều Vitamin và khoáng chất có lợi cho sức khỏe. Phương thức chế biến chủ yếu là luộc, nướng hoặc hầm chứ không nên chiên xào.
 
Đối với chất đạm:
Bệnh tiểu đường không nên ăn gì?Pate không tốt cho bệnh tiểu đườngHạn chế tối đa thịt hộp, patê, xúc xích... thay vào đó hãy ăn cá, trứng sữa, các sản phẩm chế biến từ sữa, đậu... nên ưu tiên cá mòi và cá chích vì trong hai loại cá này có chứa chất béo có lợi cho việc chống lại bệnh tim mạch và ung thư.
 
Người tiểu đường (đái đường) có thể ăn các loại thịt lợn, thịt bò đã lấy sạch mỡ. Tránh tuyệt đối da gà, da vịt bởi nó có chứa rất nhiều cholesterol. Cũng như thực phẩm chứa tinh bột, nên chọn cách chế biến là luộc, kho, nướng hơn là chiên.
 
Đối với chất béo:
Bệnh tiểu đường không nên ăn gì? Người bệnh phải hết sức hạn chế mỡ, các bác sĩ khuyến cáo lượng cholesteron đưa vào phải dưới 300mg mỗi ngày và lượng mỡ bão hòa phải thay bằng các loại dầu thực vật như dầu đậu nành, dầu olive, dầu mè
 
Rau, trái cây tươi:






Một ngày bệnh nhân tiểu đường (đái đường) nên ăn khoảng 400 gram rau và trái cây tươi, rau quả tươi vừa có tác dụng chống lão hóa, vừa là thức ăn bổ sung vitamin, muối khoáng tốt nhất.
 
Nên ăn cả xác hơn là ép lấy nước uống, chất xơ ở rau quả là thành phần quan trọng làm giảm đường, làm chậm hấp thu đường và đỡ tăng đường sau khi ăn. Tuy nhiên, không phải loại trái cây nào cũng tốt, người mắc bệnh tiểu đường  phải tránh các loại trái cây ngọt như nho, xoài, na, nhãn...
 
Chất ngọt :
Chất ngọt là nguyên nhân trực tiếp gây bệnh đái tháo đường, nó làm trầm trọng thêm quá trình bệnh lý, tăng các biến chứng nặng nề của bệnh. Lời khuyên của bác sĩ trong việc tiểu đường không nên ăn gìlà tránh xa tuyệt đối các loại bánh kẹo, nước ngọt có ga, rượu...
 
Bệnh nhân tiểu đường  nên sử dụng các chất ngọt nhân tạo có thể thay đường trong nước uống như Aspartam và sacharine vừa giúp làm giảm lượng đường ăn vào mà vẫn giữ được ngon miệng.
 
Giữ vững thành phần và thời gian ăn là quan trọng, kết hợp với thể dục thể thao thường xuyên chính là phương pháp điều trị bệnh hiệu quả nhất. Tuy nhiên, chế độ ăn cụ thể phải dựa trên từng bệnh nhân, cân nặng, lượng đường trong máu, bệnh đã có các biến chứng hay chưa. Do vậy cần tham khảo ý kiến của bác sĩ đang theo dõi và điều trị.
 

4 . Bệnh tiểu đường không nên ăn gì và ăn kiêng như thế nào?

 
 - Trong việc tiểu đường không nên ăn gìcác thực phẩm cấm:
Đường, mía, tất cả các loại sữa chế biến, cà phê, kẹo, đá chanh, trái cây đóng hộp, nước quả ép, kẹo, mứt, chè, mỡ.
 -Thực phẩm hạn chế:
Cơm, mì xào, hủ tiếu, bánh canh, bánh mì, các loại khoai ( khoai lang, khoai mì...), bánh bích qui, trái cây ngọt.
- Thực phẩm không hạn chế:
Thịt, tôm, cá, cua, mắm, rau, tất cả các loại đậu.
- Các thực phẩm như trái cây:
Nhất là lê, táo, rau, đậu, ngũ cốc có thể cung cấp cho cơ thể một lượng đường chậm (tức đường phải qua quá trình tiêu hóa mới trở thành đường hấp thu vào cơ thể) điều đó sẽ giúp cho lượng đường trong máu không quá cao hoặc quá thấp đồng thời cung cấp chất xơ có ích và chất khoáng chứa vcom kiểm soát lượng đường trong máu.
 
Ở bệnh nhân tiểu đường, đường huyết thường tăng cao sau bữa ăn. Vì thế nhớ lưu ý tiểu đường không nên ăn gìnên cho bệnh nhân ăn nhiều lần và phân bố lượng calo mỗi bữa cho thích hợp.
 Nếu cần:
- 1200-1600 Kcalo/ngày thì nên chia ba bữa theo tỉ lệ 1/3 - 1/3 - 1/3
-  2000-2500 Kcalo/ngày thì nên chia bốn bữa theo tỉ lệ 2/7 - 2/7 - 2/7 - 1/7
-  Trên 2500 Kcalo/ngày thì nên chia năm bữa theo tỉ lệ 2/9 - 2/9 - 2/9 - 2/9 - 1/9
Trường hợp đang dùng thuốc hạ đường huyết thì nên ăn trước khi ngủ hay thêm bữa vào những bữa ăn chính.
 
Các thực phẩm giàu chất xơ sẽ làm giảm đỉnh cao đường huyết sau khi ăn và có thể kéo dài sự hấp thu của chất đường. Chất xơ cũng còn có tác dụng giữ nước, hấp thu axit mật, thường có trong cám ngũ cốc, khoai tây, rau xanh, trái cây nhất là các loại họ đậu.
 
Vì thế người ta khuyên nên ăn gạo không chà kỹ quá. Ngoài những vấn đề tiểu đường không nên ăn gìtrên nên hạn chế rượu vì rượu có thể thúc đẩy hạ đường huyết trên bệnh nhân đang điều trị với thuốc hạ đường huyết.
Người bệnh tiểu đường cần cân bằng chế độ dinh dưỡng qua mỗi bữa ăn, nên chia nhỏ các bữa trong ngày để tránh nạp quá nhiều năng lượng vào cùng một thời điểm.
 
Ăn thêm bữa phụ, không bỏ qua bữa sáng để tránh tình trạng hạ đường huyết. Không để cơ thể quá đói hoặc quá no, duy trì bữa ăn đúng giờ là điều rất cần thiết.
 
Người bệnh không nên ngồi lười vận động, không nên ngồi một chỗ suốt ngày. Nên dành từ 30 - 45 phút để đi bộ mỗi ngày. Ngoài ra có thể chơi các môn thể thao khác phù hợp với sức khỏe, đây là một phương thuốc rất tốt cho người bị bệnh tiểu đường.
 
Chế độ tiểu đường không nên ăn gìvà tập thể dục là biện pháp giúp cho người bị bệnh tiểu đường đạt được cân nặng lý tưởng, duy trì sức khỏe để sống và làm việc có hiệu quả và góp phần giảm lượng đường huyết bị tăng cao trong máu. Để điều trị có kết quả tốt, nên phối hợp chặt chẽ với bác sĩ chuyên khoa để được theo dõi bệnh liên tục.
 

5 . Nguyên tắc chung xây dựng chế độ ăn cho bệnh nhân tiểu đường

 
Theo hiệp hội tiểu đường Hoa Kỳ, đối với bệnh nhân tiểu đường nên duy trì đường huyết ở mức sau : Trước ăn: 90-130 mg/dl ( 5,0- 7,2 mmol/l ); sau ăn 1- 2h: < 180 mg/dl ( 10mmol/l
- Đảm bảo đủ năng lượng để giữ cân nặng bình thường.
 
+ Bệnh nhân tiểu đường cũng có nhu cầu năng lượng giống như người bình thường.
+ Nhu cầu phụ thuộc vào: tuổi, giới, loại công việc (nặng hay nhẹ), thể trạng (gày hay béo). Đối với cân nặng lý tưởng (BMI = 22): 30 calo/kg/ngày. Với người lao động nhẹ cần 30 kcal/kg/ngày, lao động trung bình cần 35 kcal/kg/ngày, lao động nặng cần 40-45 kcal/kg/ngày; nếu điều trị nội trú cần 25 kcal/kg/ngày; nếu cần giảm cân, cần 20 kcal/kg/ngày.
 
+ Bệnh nhân ăn thừa năng lượng hoặc thiếu năng lượng đều làm cho đường máu rơi vào vùng nguy hiểm.
- Chế độ ăn phải cung cấp đủ nhu cầu các chất dinh dưỡng sinh năng lượng theo một tỷ lệ cân đối: chất đạm (protid) chiếm 15-20% tổng năng lượng khẩu phần, chất béo (lipid) chiếm 25-30%, chất đường bột (glucid): 55-60%
 
- Chế độ ăn nên giàu chất xơ vì nó có tác dụng khống chế việc tăng glucoza, cholesterol, triglycerid sau bữa ăn. Thực phẩm giàu chất xơ làm chậm lại quá trình hấp thu đường vào máu, qua đó giữ cho mức đường trong máu không bị tăng đột ngột ngay sau bữa ăn, mà tiêu hóa hấp thu từ từ, giữ cho lượng đường trong máu không xuống quá thấp, có lợi cho quá trình điều trị bệnh. Nên có chế độ ăn giàu chất xơ, khoảng 30-40g/ngày.
 
Thực phẩm giàu vitaminB tốt cho bệnh tiểu đường- Các thực phẩm giàu vitamin, đặc biệt vitamin nhóm B (B1, B2, PP) cũng cần có mặt trong khẩu phần ăn, vì các vitamin này giúp ngăn ngừa tạo thành thể cetonic.
 
- Khẩu phần ăn của người tiểu đường cần hạn chế muối (ít hơn 6 g/ngày)
- Chia nhỏ thành nhiều bữa ăn trong ngày (5-6 bữa/ngày) để góp phần khống chế đường huyết, không để xảy ra tăng đường huyết quá mức sau bữa ăn và chống hạ đường huyết khi đói nhất là với bệnh nhân có dùng thuốc hạ đường huyết. Với bệnh nhân điều trị bằng Insulin tác dụng chậm có thể bị hạ đường huyết trong đêm, do vậy nên cho ăn thêm bữa phụ trước khi đi ngủ.
 
- Ăn đúng giờ, không bỏ bữa, ăn chậm nhai kỹ, không ăn quá nhiều trong một bữa
- Chế biến thức ăn dạng luộc và nấu là chính, không rán, rang với mỡ.
- Bỏ rượu, bia, thuốc lá...
 - Phải ăn uống điều độ, đúng giờ, không để quá đói nhưng cũng không ăn quá no.
 - Nên chia nhỏ bữa ăn (ít nhất 4 bữa). Người bệnh cũng nên ăn bữa phụ buổi tối để tránh hạ đường huyết ban đêm.
 - Không nên thay đổi quá nhanh và nhiều cơ cấu cũng như là khối lượng của các bữa ăn.
 
Chế độ ăn có vai trò quan trọng trong điều trị tiểu đường. Chế độ ăn hợp lý giúp cho bệnh nhân ổn định mức đường trong máu, giảm được liều thuốc cần sử dụng, ngăn chặn hoặc làm chậm xuất hiện các biến chứng, kéo dài tuổi thọ bệnh nhân. Chế độ ăn hợp lý còn giúp bệnh nhân cảm thấy thoải mái, tự tin trong cuộc sống, ít có cảm giác bị tách biệt trong đời sống xã hội.
 

6 . Bệnh tiểu đường không nên ăn gì và lựa chọn glucid thế nào trong bữa ăn

 
- Có 2 loại glucid:
+ Các mono và disaccarid (glucoz, fructoz, saccaroz) hoặc đường hấp thụ nhanh bởi ống tiêu hóa: đường mía, mật, mứt, sôcôla, bánh ngọt, bánh ngọt khô, kẹo nuga, trái cây khô hoặc làm thành mứt, kem, bánh flan và món ăn ngọt tráng miệng công nghiệp phẩm, nước trái cây có đường, bia, rượu ngọt, nước giải khát công nghiệp phẩm có đường (nước chanh, coca-cola).
 
+ Các glucid phức hợp hấp thụ chậm bởi đường tiêu hóa: ngũ cốc, trái cây, rau xanh, chất bột...
- Trong chế độ ăn của người đái tháo đường, phải giảm bớt những glucid hấp thụ nhanh để nhường chỗ cho những glucid hấp thụ chậm bởi đường tiêu hóa. Chỉ dùng đường hấp thu nhanh trong trường hợp giảm đường huyết.
 
+ Nhóm tinh bột như cơm, mì, ngô... phải hạn chế, vì chúng đều có hàm lượng glucid từ 70-80%. Thay vào đó, người tiểu đường nên ăn khoai tây, miến dong, vì các thực phẩm này rất ít glucid.
 
+ Bệnh nhân đái tháo đường nên dùng nhiều rau quả tươi, vì nó chống lại toan, cung cấp nhiều vitamin, muối khoáng, bệnh nhân có thể ăn nhiều mà không sợ bị tăng lượng đường trong máu. Tuy nhiên, nên tránh những loại trái cây nhiều đường như dưa hấu, mít, na... 
 

7 . Lựa chọn protid cung cấp hàng ngày cho bệnh nhân tiểu đường


- 15-20% năng lượng cung cấp hàng ngày cho bệnh nhân đái tháo đường phải xuất xứ từ các protid, tức là khoảng 75-100g protid mỗi ngày trong một chế độ ăn 2000 kilocalo.
 
- Nguồn gốc protein:
 Ngũ cốc tốt cho bệnh tiểu đường+ Protein nguồn gốc thực vật: xuất xứ chủ yếu từ ngũ cốc (90% protein), bột nhão (15%), gạo (8-10%). Vì ngũ cốc phải được hạn chế do chứa nhiều tinh bột, bệnh nhân đái tháo đường chỉ có được một phần nhỏ các protid của họ từ các ngũ cốc. Mặt khác, các protein thực vật lại không chứa đủ các acid amin thiết yếu (lysin, trytophan, acid amin có lưu huỳnh).
 
+ Protein động vật: xuất xứ từ thịt cá và các chế phẩm sữa. Các protein động vật có nhược điểm là cung cấp khoảng 1 gam chất béo bão hòa trong mỗi gam protein. Khuyến cáo bệnh nhân đái tháo đường chỉ ăn thịt nạc, thịt gà (bỏ da), cá, sữa đã loại bỏ kem, yaourt chế biến từ sữa loại bỏ kem, phomát trắng không có chất béo.
 
- Ngoài các loại rau như rau muống, rau diếp, cà chua, bắp cải, súp lơ, cà, bầu, bí, cà rốt... người bệnh tiểu đường nên ăn nhiều các loại đậu đỗ, vì đậu giàu protein.
 
- Thịt, cá, trứng rất giàu protein, nhưng chỉ nên dùng ở mức vừa phải, vì sẽ không tốt cho thành mạch máu và thận - vốn đã rất yếu khi bị đái tháo đường
 
- Sữa là thức ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng, dễ tiêu, nhiều protein và các acid amin cần thiết, mà còn cung cấp dồi dào lượng khoáng chất cần thiết cho bệnh nhân tiểu đường như canxi, sắt, kẽm, ma-giê…
 
- Cá sông rất tốt cho người đái tháo đường là: cá lóc, cá rô, cá chạch, cá chốt, cá trê, cá bống, cá thác lác. Một số cá biển như: cá chim, cá thu, cá mực, tôm, cua, nghêu, ốc, hến đều có thể dùng.
 

8 . Loại Lipid (chất béo) bệnh nhân đái tháo đường nên dùng


- Lượng chất béo cần hơn người bình thường vì chất béo cung cấp năng lượng (bù lại phần năng lượng do gluxit cung cấp)
- Kiêng ăn các loại mỡ động vật: lợn, gà, vịt, ngan... vì có nhiều axit béo bão hoà dễ gây xơ vữa động mạch
- Nên thiên về dùng magarin (bơ thực vật) hơn là dùng bơ động vật
- Chế độ ăn của người tiểu đường nên có các axit béo không bão hòa có trong dầu thực vật để ngăn ngừa xơ vữa động mạch. Dầu hướng dương, dầu ngô và dầu đậu nành là những loại dầu chứa nhiều acid béo không bão hòa hơn là dầu ôliu và dầu lạc.
 
Trên đây là những thực phẩm người bệnh tiểu đường không nên ăn gì. Vậy câu hỏi những thực phẩm nào có lợi và tiểu đường không nên ăn gì? Hy vọng bạn đã có được câu trả lời thỏa đáng. Chúc các bạn mạnh khỏe.
 

ý kiến bác sỹ

Bác Sỹ Nguyễn Cảnh Chương - PGĐ khoa chuẩn đoán trước sinh, BV Phụ sản Hà Nội. Chuyên Gia tư vấn của nhãn hàng Thảo Dược Củ Gai An Thái Phương


ĐỂ LẠI THÔNG TIN BÁC SỸ SẼ GỌI LẠI CHO BẠN


Hoặc gọi ngay đến số bác sĩ ✆ 033. 249. 6789 /Nếu cần tư vấn gấp

BÀI VIẾT ĐỌC NHIỀU
TÌM KIẾM
DANH MỤC SẢN PHẨM
Nấm chaga Củ gai
HỖ TRỢ TRỰC TUYẾN
BÀI VIẾT ĐỌC NHIỀU