Đông Y thái phương

 
Nên tiêm phòng trước khi mang thai bao lâu với các vắc xin phòng cảm cúm, cúm rubella, thủy đậu. Nên tiêm phòng trước khi mang thai ở đâu Hà Nội, TP HCM thì uy tín? Cùng tìm hiểu câu trả lời qua bài viết dưới đây nhé !


tiêm phòng trước khi mang thai bao lâu

Mang thai và tiêm phòng trước khi mang thai.

 
Mang thai là thời gian rất vất vả nhưng lại rất kỳ diệu với mọi chị em phụ nữ. Các chị em sẽ cảm thấy mệt mỏi, nặng nề khi mang theo thêm một cơ thể trong mình và những thay đổi khác lạ của cơ thể. Tuy nhiên, đây cũng là điều hạnh phúc của mọi bà mẹ khi cảm nhận được một sinh linh nhỏ bé đang dần hình thành trong cơ thể mình.



tiêm phòng trước khi mang thai bao lâu
 
Cũng như vậy, chăm sóc tốt cho thai kỳ sẽ giúp cho con yêu của bạn được khỏe mạnh và các mẹ luôn muốn dành tất cả những gì tốt nhất cho bé yêu của mình. Do đó, việc tiêm phòng trước khi mang thai là vô cùng cần thiết để khởi đầu giúp bảo vệ an toàn cho cả mẹ và con trong quá trình mang thai và sau khi sinh. Nhưng nên tiêm phòng trước khi mang thai bao lâu? Để biết được đáp án thì chị em phải nắm được tại sao mình lại phải tiêm phòng trước khi mang thai nhé!.

Tại sao lại phải tiêm phòng trước khi mang thai

 
Có thể ví von việc tiêm phòng trước khi mang thai như là việc chúng ta đang “Đóng một cái nôi” vững chắc để khi bé chào đời có thể yên tâm an toàn nằm trong đó vậy. Đây là bước đầu trước khi đón nhận sự xuất hiện của bé, mẹ đã chuẩn bị tổ cho bé. Tiêm phòng trước khi mang thai để bảo vệ mẹ và bé khỏi những tác động từ bên ngoài có thể ảnh hưởng đến mẹ trước thời gian thụ thai, giúp cho quá trình thụ thai được an toàn.


tiêm phòng trước khi mang thai bao lâu

 
Các mũi tiêm phòng trước khi mang thai sẽ giúp mẹ và bé tránh được những căn bệnh nguy hiểm cũng như nguy cơ mắc dị tật ở thai nhi và trẻ nhỏ. Đồng thời, việc tiêm phòng đầy đủ cũng giúp bé tăng cường sức đề kháng ngay từ trong bụng mẹ. Vậy tiêm phòng trước khi mang thai bao lâu?

Các loại vắc xin tiêm phòng trước khi mang thai


 
Quai bị:
  • Virut quai bị có thể làm viêm nhiễm buồng trứng, đồng thời phá hủy tế bào trứng, làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe sinh sản của phụ nữ. Ngoài ra, quai bị có thể gây dị tật bẩm sinh, sinh non và thai chết lưu. Đặc biệt, nếu mẹ bầu bị nhiễm quai bị trong tam cá nguyệt thứ nhất và thứ ba của thai kỳ.
tiêm phòng trước khi mang thai bao lâu
Viêm gan B:
  • Phụ nữ chuẩn bị mang thai muốn tiêm phòng viêm gan siêu vi B nên xét nghiệm huyết thanh học trước khi tiêm. Xét nghiệm huyết thanh học để đánh giá tình trạng nhiễm HBV đang được áp dụng phổ biến là xét nghiệm HBsAg và Anti-HBs. Cũng có thể xét nghiệm huyết thanh học cho cả chồng để có thêm dữ liệu về nguy cơ của người vợ, tình trạng nhiễm viêm gan B của chồng.
Tiêm phòng sởi:
  • Nếu mắc bệnh sởi khi mang thai, nguy cơ dị dạng thai nhi cũng rất cao. Ngoài ra, bị sởi khi mang thai có thể gây sảy thai, sinh non hoặc thai chết lưu.

Tiêm phòng Rubella:
  • 90% các trường hợp nhiễm Rubella trong 3 tháng đầu thai kỳ có thể gây dị tật thai nhi hoặc sảy thai. Virut Rubella gây ảnh hưởng đến não, tim, tai và mắt của thai nhi, thậm chí có thể để lại di chứng khi bé được sinh ra.
 

Tiêm phòng trước khi mang thai bao lâu

 
Tiêm phòng trước khi mang thai bao lâu thì điều đầu tiên khi bạn xác định mang thai thì bạn nên tìm hiểu về các mũi tiêm trước từ 3 đến 6 tháng. Theo dõi lịch tiêm phòng đầy đủ để hạn chế những tác dụng phụ của thuốc ảnh hưởng lên thai nhi.

Để tiêm phòng trước khi mang thai, các bạn cần thực hiện xét nghiệm máu để đưa ra đánh giá hàm lượng kháng thể và khả năng miễn dịch của cơ thể với từng các loại bệnh khác nhau. Các bác sĩ sẽ dựa trên kết quả xét nghiệm này để tư vấn các loại vaccine và liều lượng vaccine và nên tiêm phòng trước khi mang thai bao lâu với từng loại vaccine riêng biệt.


tiêm phòng trước khi mang thai bao lâu

Tùy theo từng loại vaccine khác nhau, có loại cần tiên phòng trước khi mang thai 1 tháng nhưng cũng có loại cần phải sau ba tháng tiêm phòng mới được mang thai. Đặc biệt một số loại vaccine phòng bệnh có thể tiêm ngay trong thai kì cũng không gây ra bất kì biến chứng nguy hiểm nào.

Các bạn nên tuân thủ đúng các chỉ định tiêm vaccine bao lâu trước khi mang thai vì việc tiêm vaccine sẽ khiến bản thân bị nhiễm virus, nếu mang thai trong thời điểm virus vẫn tồn tại trong cơ thể sẽ khiến thai nhi gặp nguy hiểm. Nếu có mang thai trong trước thời gian quy định, các mẹ nên tiến hành khám sàng lọc trước sinh để loại bỏ dị tật sớm cho thai nhi.


Cụ thể các mũi tiêm phòng trước khi mang thai bao lâu với từng loại:



Tiêm phòng rubella trước khi mang thai bao lâu thì mang thai

 
Thời gian tối thiểu để có thể mang thai sau khi tiêm phòng (chích ngừa) rubella là 1 đến 3 tháng (tùy thuộc vào loại vacxin). Với tình hình quản lý vacxin như hiện nay, cần hỏi trực tiếp bác sĩ tiêm phòng (chích ngừa) về loại vacxin, nơi sản xuất, hạn sử dụng và các tác dụng phụ cùng thời gian tác dụng của thuốc để chọn được thời gian an toàn cho mình.


Tiêm phòng viêm gan B trước khi mang thai bao lâu


Dựa trên các lịch trên thì khoảng cách an toàn để có thể có kế hoạch mang thai là sai liều tiêm cuối 1 tháng. Nếu theo lịch tiêm thông thường 0 – 1 – 6 thì phụ nữ có kế hoạch mang thai nên tiêm phòng vắc xin viêm gan B trước 7 tháng.
tiêm phòng trước khi mng thai bao lâu
Lịch tiêm giới thiệu :

Vắc xin có nhiều lịch tiêm (phác đồ tiêm): tiêm chậm 0 – 1 – 6; tiêm nhanh 0 – 1 – 2 – 12 hoặc tiêm siêu nhan 0,7,21 ngày và 12 tháng theo đó tùy trường hợp cụ thể bác sĩ sẽ chỉ định định lịch tiêm phù hợp. các chuyên gia y tế khuyến khích tiêm phác đồ 0 – 1 – 6 để tạo miễn dịch bền vững.



Tiêm phòng cảm cúm trước khi mang thai bao lâu


 
Tiêm phòng trước khi mang thai bao lâu? Thời điểm cần tiêm phòng đó là ít nhất 3 tháng trước khi mang thai để phòng tránh những bị hắt hơi, sổ mũi, cúm trong suốt thai kỳ. Trung tâm ngăn ngừa và kiểm soát dịch bệnh Mỹ khuyến cáo, bà bầu nên tiêm phòng cúm trong mùa cúm, từ tháng 11 đến tháng 3. Văcxin phòng cúm được coi là an toàn cho sức khỏe mẹ và bé. Thời điểm tiêm phòng cúm tốt nhất là tháng 10 hoặc tháng 11 – giai đoạn cúm bùng phát mạnh. Với trường hợp chưa tiêm phòng mà nhiễm cúm, bạn cần đi khám sớm, nghỉ ngơi và uống đủ nước. Hãy đi khám ngay nếu xuất hiện triệu chứng cúm như hắt hơi, ho hay chảy nước mũi, khó thở.

 
 ĐÔNG Y THÁI PHƯƠNG CHÚC MẸ VÀ BÉ LUÔN KHỎE MẠNH!

ý kiến bác sỹ

Bác Sỹ Nguyễn Cảnh Chương - PGĐ khoa chuẩn đoán trước sinh, BV Phụ sản Hà Nội. Chuyên Gia tư vấn của nhãn hàng Thảo Dược Củ Gai An Thái Phương


ĐỂ LẠI THÔNG TIN BÁC SỸ SẼ GỌI LẠI CHO BẠN


Hoặc gọi ngay đến số bác sĩ ✆ 033. 249. 6789 /Nếu cần tư vấn gấp

BÀI VIẾT ĐỌC NHIỀU
TÌM KIẾM
DANH MỤC SẢN PHẨM
Nấm chaga Củ gai
HỖ TRỢ TRỰC TUYẾN
BÀI VIẾT ĐỌC NHIỀU