Đông Y thái phương
Có nhiều người có thắc mắc rằng bệnh tiểu đường có lây không? Như nhiều tài liệu đã chứng minh bệnh tiểu đường là một trong những căn bệnh mãn tính nguy hiểm và có diễn biến hết sức phức tạp. Những bệnh nhân mắc tiểu đường thường rất khó điều trị và hiện nay căn bệnh này đang trở thành một loại bệnh bùng nổ ở hầu hết các nước trên thế giới.


1 . Trả lời cho câu hỏi bệnh tiểu đường có lây không?


Có nhiều người còn thắc mắc hỏi rằng bệnh tiểu đường có lây không? Dưới đây là những thông tin quan trọng giúp bạn bổ sung thêm kiến thức khoa học về căn bệnh tiểu đường.
Sự nguy hiểm của căn bệnh nay dẫn đến rất nhiều tác hại cho con người, nhưng điều đáng tiếc hiện nay có quá nhiều người còn thờ ơ và thiếu hiểu biết về căn bệnh này.
Câu trả lời chính xác cho câu hỏi bệnh tiểu đường có lây không: Bệnh tiểu đường hoàn toàn không lây vì tiểu đường không phải căn bệnh truyền nhiễm. Mà tiểu đường chỉ là một căn bệnh rối loạn chuyển hóa mạn tính glucid, protid và lipid do nguyên nhân thiếu insulin hoặc insulin kém chất lượng, nó được xếp vào nhóm bệnh nội tiết chuyển hóa

2 . Bệnh tiểu đường có lây không ? Đây là một nhìn nhận sai lầm

Bệnh tiểu đường có lây không ? Đây là một cách nhìn nhận sai lầm của nhiều người khi chưa có kiến thức cùng sự hiểu biết cơ bản về căn bệnh tiểu đường.  Chính vì vậy chúng ta cần phải hiểu đúng về bệnh tiểu đường giúp người bệnh kiểm soát được đường huyết và kéo dài tuổi thọ.
Quay trở lại câu hỏi ” Bệnh tiểu đường có lây không ? Đây chỉ là căn bệnh rối loạn chuyển hóa mạn tính glucid, protid và lipid do nguyên nhân thiếu insulin hoặc insulin kém chất lượng, nó được xếp vào nhóm bệnh nội tiết chuyển hóa chứ không phải là một dạng bệnh truyền nhiễm.

3 . Nguy cơ mắc bệnh tiểu đường

Tuy rằng đây không phải là một bệnh lây nhiễm nhưng cũng cần lưu ý về một số bệnh do virus gây nên như: sởi, quai bị…có thể gây tổn thương tụy và làm giảm khả năng sản xuất insulin. Trong bệnh tiểu đường, cơ thể không thể sản xuất ra đủ insulin hoặc insulin hoạt động kém, hậu quả là cơ thể bị đói dù đường máu tăng rất cao và cũng chính đường máu là thủ phạm gây ra nhiều biến chứng ở người mắc tiểu đường.
Những người béo phì, những người có vòng eo lớn, những người có người thân bị tiểu đường và những người trên 40 tuổi cũng làm tăng nguy mắc bệnh tiểu đường. Phần lớn bệnh nhân thường mắc bệnh tiểu đường tuýp 2 do béo phì, chế độ ăn uống thiếu dinh dưỡng và lối sống ít vận động.
Cho đến nay vẫn chưa có một biện pháp điều trị triệt để được bệnh tiểu đường, trừ một số người có bệnh đái tháo đường thứ phát do những bệnh khác gây nên thì sau khi chữa khỏi được bệnh chính thì bệnh đái tháo đường cũng sẽ tự ổn định.
 
Cũng như tây y chưa có một loại thuốc Đông y nào được khẳng định là có thể chữa khỏi được bệnh tiểu đường. tuy nhiên, trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển của các ngành khoa học trong đó có y tế đã ngày càng có thêm nhiều loại thuốc và các phương pháp điều trị tốt để những người bị tiểu đường có thể có cuộc sống hoàn toàn bình thường.
Theo định nghĩa của Tổ Chức Y Tế Thế Giới (WHO) thì tiểu đường thuộc bệnh rối loạn chuyển hóa mạn tính, nguyên nhân do thiếu hụt insulin (một hormone do tuyến tụy tiết ra đóng vai trò kiểm soát và điều hòa lượng đường trong máu) hoặc insulin hoạt động kém hiệu quả.
 
Do vậy, tiểu đường được xếp vào nhóm bệnh rối loạn nội tiết và hoàn toàn không phải bệnh truyền nhiễm, nên chắc chắn sẽ không lây qua bất kỳ hình thức nào.
Bệnh tiểu đường nếu không được kiểm soát tốt có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm, làm tổn thương đến các cơ quan quan trọng trong cơ thể như tim, mắt, thận, thần kinh...
Với nam giới trẻ có thể làm suy giảm khả năng tình dục và rối loạn cương dương. Bạn trai của bạn mới được chẩn đoán mắc bệnh tiểu đường cần lưu ý tuân thủ phác đồ điều trị của bác sĩ, kết hợp với chế độ ăn uống lành mạnh và luyện tập thể dục thường xuyên để kiểm soát tốt bệnh.

4 . Bệnh tiểu đường có lây không ? Quản lý bệnh tiểu đường như thế nào?

Bệnh tiểu đường hoàn toàn không lây vì tiểu đường không phải căn bệnh truyền nhiễm. Mà tiểu đường chỉ là một căn bệnh rối loạn chuyển hóa mạn tính glucid, protid và lipid do nguyên nhân thiếu insulin hoặc insulin kém chất lượng, nó được xếp vào nhóm bệnh nội tiết chuyển hóa
Bệnh nhân tiểu đường có thể tránh các biến chứng bằng cách chăm sóc tốt bản thân họ. Hãy hợp tác tốt với bác sĩ của bạn để đạt được mục tiêu ABC .Bạn có thể sử dụng chương trình tự chăm sóc này :
Ăn kiêng:
+ Ăn thực phẩm lành mạnh như : Trái cây, rau cải, cá, thịt nạc, thịt gà bỏ da, đậu Hoà lan hay đậu khô, ngũ cốc nguyên hạt (vd: gạo lức) sữa dành cho bệnh nhân tiểu đường và phômai.
+ Dùng khẩu phần ăn cá, thịt nạc và gia cầm khoãng 100 gram.
+ Nên ăn thực phẩm ít chất béo và muối
+ Nên ăn thực phẩm giàu chất xơ như ngũ cốc nguyên hạt, bánh mì, gạo hoặc nui
Tập thể dục đều đặn các ngày trong tuần:
+ Mỗi ngày nên tập hoạt động thể lực khoãng 30-60 phút.Đi bộ nhanh là cách tập thể dục hiệu quả và dể dàng nhất
+ Duy trì trọng lượng cơ thể lý tưởng, tránh béo phì bằng cách chọn thực phẩm lành mạnh và hoạt động thể lực nhiều hơn.
+ Hãy nhờ người khác giúp đỡ nếu bạn thấy bị suy sụp về tinh thần.
Học cách đương đầu với stress:
+ Stress có thể làm tăng đường huyết, do đó hãy nghĩ ngơi thư giãn hợp lí khi cãm thấy căng thẳng.
+ Bỏ thuốc lá
+ Phải uống thuốc thường xuyên ngay cả khi cảm thấy khoẻ mạnh. Báo cho bác sĩ khi có bất cứ tác dụng phụ nào.
+ Kiểm tra chân hàng ngày để xem có bị vết nứt, phồng rộp da, đốm đỏ và sưng phù hay không? Báo cho bác sĩ ngay khi có bất cứ bất thường nào.
Đo đường huyết :
+ Bệnh nhân có thể đo dường huyết một hay nhiều lần trong ngày.
+ Đo kiểm tra huyết áp
+ Báo mọi thay đổi về thị lực với bác sĩ

5 . Thường xuyên thăm khám để tránh biến chứng

Bạn nên có chế độ thăm khám thường xuyên để có thể phát hiện và tránh các biến chứng khi mắc bệnh tiểu đường. Mỗi lần khám bệnh sẽ có:
* Kiểm tra huyết áp
* Kiểm tra chân
* Kiểm tra cân nặng
* Kiểm tra chương trình tự chăm sóc như bước 3
Mỗi năm xét nghiệm HbA1c 2 lần hoặc nhiều hơn nếu HbA1c >7%
Mỗi năm nên xét nghiệm ít nhất 1 lần :
* Cholesterol trong máu
* Triglyceride trong máu
* Khám chân toàn diện bằnb monofilament
* Khám răng và nướu, báo cho nha sỹ biết bạn bị Đái tháo đường
* Khám mắt để phát hiện các biến chứng trên mắt
* Xét nhiệm nước tiểu và máu để kiểm tra chức năng thận.
Với một phần thông tin hữu ích trên chắc hẳn bạn đã có câu trả lời cho câu hỏi về vấn đề bệnh tiểu đường có lây không rồi chứ. Mong rằng các bạn sẽ có những hiểu biết cụ thể chính xác và hữu ích về căn bệnh này để có thể bảo vệ tốt hơn sức khỏe của mình và những người xung quanh. 

ý kiến bác sỹ

Bác Sỹ Nguyễn Cảnh Chương - PGĐ khoa chuẩn đoán trước sinh, BV Phụ sản Hà Nội. Chuyên Gia tư vấn của nhãn hàng Thảo Dược Củ Gai An Thái Phương


ĐỂ LẠI THÔNG TIN BÁC SỸ SẼ GỌI LẠI CHO BẠN


Hoặc gọi ngay đến số bác sĩ ✆ 033. 249. 6789 /Nếu cần tư vấn gấp

BÀI VIẾT ĐỌC NHIỀU
TÌM KIẾM
DANH MỤC SẢN PHẨM
Nấm chaga Củ gai
HỖ TRỢ TRỰC TUYẾN
BÀI VIẾT ĐỌC NHIỀU