Đông Y thái phương
Bệnh tiểu đường ăn gì và không nên ăn gì ? là vấn đề mà người bệnh quan tâm hàng đầu do căn bệnh này đến bây giờ vẫn là căn bệnh mãn tính. Do đó, Chữa bệnh tiểu đường không phải ngày một ngày hai là có thể. Cụ thể trong số đó có nhiều bệnh nhân muốn hỏi : Bệnh tiểu đường có ăn được dứa không ?
Bệnh tiểu đường có ăn dứa được không

Dứa và những tác dụng của dứa

 
 Dứa là loại trái cây được trồng nhiều ở vùng nhiệt đới, chúng có chứa vitamin C, B-Complex (folate, thiamin, pyridoxine, riboflavin). Các khoáng chất như kali, canxi, phốt pho và mangan. Nó cũng rất giàu chất xơ hòa tan và không hòa tan tự nhiên và ít calo.

Dứa tươi là có chứa 75% vitamin C bổ sung cho nhu cầu hàng ngày của cơ thể. Vitamin C giúp cho hệ thống miễn dịch khỏe mạnh. Vitamin B làm tăng hoạt động trao đổi chất của cơ thể. B6 điều chỉnh lượng đường trong máu. Vitamin A duy trì chất nhầy lành mạnh, thị lực và làn da. Kali ngăn ngừa chuột rút cơ bắp và đau nhức.


Bệnh tiểu đường có ăn dứa được không
  • Dứa còn có tác dụng lợi tiểu, dễ tiêu, tẩy độc cho cơ thể,.. Tuy nhiên bạn cũng không nên lạm dụng vì ăn nhiều sẽ gây rát lưỡi.
  • Do có vị chua nên dứa có thể được dùng như một loại rau trong bữa ăn. Vì vậy ngoài sử dụng dứa để ăn tráng miệng bạn có thể ăn như một món rau bình thường.
  • Dứa có chứa enzim bromelain có lợi cho sức khoẻ




Trong dứa có chứa enzym bromelain có lợi trong việc ngăn ngừa các triệu chứng ho và cảm lạnh và các triệu chứng khác. Bromelain giúp cải thiện hơi thở của chất nhầy trong khu vực hô hấp. Lấy bromelain đúng cách giúp giảm đau trong bệnh viêm khớp.

  • Nó cũng có lợi trong việc điều trị mụn trứng cá , eczema, bệnh vẩy nến, viêm da và bệnh rosacea. Bromelain cũng được sử dụng như tăng cường khả năng miễn dịch. Enzyme bromelain có tác dụng chống viêm, chống đông máu và chất chống ung thư .
Ngoài ra dứa còn có nhiều tác dụng khác như:
  • Giúp xương chắc khoẻ;
  • Dứa tốt cho thị lực;
  • Chống viêm khớp và đau khớp;
  • Có nhiều chất dinh dưỡng;
  • Dứa giảm nguy cơ cao huyết áp;
  • Giúp răng và nướu khỏe mạnh;
  • Tốt cho sức khỏe tim mạch;
 Vậy thì, Bệnh tiểu đường có ăn được dứa không?  Tiếp theo đây chúng tôi sẽ giải đáp thắc của bạn.

Người bị bệnh tiểu đường có ăn được dứa không?
 



  • Bệnh tiểu đường có ăn dứa được không

  • Tất nhiên là có thể ăn nhưng chỉ với một lượng vừa phải, khoảng ½ trái mà thôi.Cũng có một vài nghiên cứu cho thấy tác dụng giảm cholesterol máu của dứa, có thể phần nào giúp ích với bệnh nhân tiểu đường bị béo phì. 
  • Do chứa nhiều đường saccharose và glucose nên loại quả này có thể làm tăng lượng đường huyết của bệnh nhân tiểu đường. Vì vậy, nếu muốn ăn dứa, người bị bệnh tiểu đường cần phối hợp với các loại đồ ăn khác sao cho lượng đường sử dụng không vượt qua quy định của bác sĩ.



Giống như dứa, bạn cũng nên hạn chế ăn các loại trái cây như: nho, chuối, , táo tây,… bởi chúng không có lợi cho sức khỏe.
Đặc biệt nếu bạn sử dụng nước ép hoặc xay sinh tố để dùng thì càng có hại hơn nữa.


Hy vọng bài viết trên đây có thể giúp bạn giải đáp khúc mắc người bị 
Bệnh tiểu đường có ăn được dứa không. Nên nhớ bạn vẫn có thể ăn loại quả hấp dẫn này với điều kiện ăn với lượng vừa phải và nghe theo lời tư vấn của bác sĩ.

>>Xem thêm :
 
Hiện tại Đông Y Thái Phương đang có một số sản phẩm hỗ trợ chữa bệnh tiểu đường. Các bạn có thể tham khảo ngay tại Bán Nấm chaga hoặc gọi điện ngay tới hotline để được tư vấn miễn phí.




 
mailHãy để lại câu hỏi và SĐT bên dưới nếu bạn có thắc mắc nhé!
 
bệnh tiểu đường nên ăn rau gì

ý kiến bác sỹ

Bác Sỹ Nguyễn Cảnh Chương - PGĐ khoa chuẩn đoán trước sinh, BV Phụ sản Hà Nội. Chuyên Gia tư vấn của nhãn hàng Thảo Dược Củ Gai An Thái Phương


ĐỂ LẠI THÔNG TIN BÁC SỸ SẼ GỌI LẠI CHO BẠN


Hoặc gọi ngay đến số bác sĩ ✆ 033. 249. 6789 /Nếu cần tư vấn gấp

BÀI VIẾT ĐỌC NHIỀU
TÌM KIẾM
DANH MỤC SẢN PHẨM
Nấm chaga Củ gai
HỖ TRỢ TRỰC TUYẾN
BÀI VIẾT ĐỌC NHIỀU